Giáo án lớp 4 tuần 2 trường tiểu học Tịnh Giang

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

1. Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế mèn.

2. Hiểu được nội dung của bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.

-Chọn được danh hiệu phù hợp với nhân vật Dế Mèn (HS khá giỏi)

Tích hợp KNS;

-Thể hiện sự thông cảm. -Xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 2 trường tiểu học Tịnh Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g : nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin …
- Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?
…các truyện cổ được nhắc đến trong bài thơ là : Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường.
- Vậy ý nghĩa của hai truyện đĩ ntn?
+ Tấm Cám: Ca ngợi cơ Tấm thảo hiền, về sau được làm hồng hậu, khinh ghét mẹ con Cám ác độc, xảo quyệt. Qua đĩ, nhân dân ta gởi gắm niềm tin: “Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo”.
+ Đẽo cày giữa đường : Khuyên mọi người trong làm ăn phải biết độc lập suy nghĩ, khơng nên ai nĩi gì cũng tin và cho đĩ là chân lý, cĩ lúc mất hết vốn liếng, sự nghiệp.
- Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta?
- Truyện Sọ Dừa, Thạch Sanh, Sự tích đá Vọng phu, Trương Chi, Sự tích dưa hấu …
- Em hiểu ý hai dịng thơ cuối bài ntn?
…truyện cổ chính là những lời răn dạy của cha ơng đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ, cha ơng dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, cơng bằng, chăm chỉ …
- Nêu nội dung bài thơ (GV ghi bảng)
Ca ngợi truyện cổ của nước ta. vừa nhân hậu , thơng minh vừa chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ơng.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ
- GV treo bảng phụ ghi đoạn 1, 2. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn thơ.
- HS đọc nhĩm đơi cho nhau nghe
- HS thi đọc thuộc lịng 3 em
- Lớp nhận xét.
C. CỦNG CỐ, DẶN DỊ : 
- GV nhận xét chung về tiết học
- Dặn HS về học thuộc lịng bài thơ
Bài sau : Thư thăm bạn
*******c&d*******
TỐN
Hµng vµ líp
I. MỤC TIÊU : Giúp HS nhận biết được:
- Lớp đơn vị gồm 3 hàng : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn gồm 3 hàng : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp
- Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đĩ ở từng hàng, từng lớp.
S Bài tập cần làm: 1, 2, 3
P Điều chỉnh nội dung phần bài tập: Giảm bài 3 (chỉ làm 3 trong 5 sớ)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 2 bảng phụ đã kẻ sẵn như ở phần đầu bài học (nhưng chưa viết số); và bảng bài 2b/12SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. ỔN ĐỊNH : Hát
B. BÀI CŨ :
- Đọc số : 350 801 ; 600 008
 642 800 ; 642080 
Và hãy xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đĩ là chữ số nào?
HS trả bài
- HS nhận xét. GV chữa bài.
C. BÀI MỚI :
1) Giới thiệu bài.
2) Bài mới :
* HĐ1 : Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
- Ở phần bài cũ các em đã kể tên các hàng đã học. Bây giờ em hãy sắp xếp các hàng đĩ theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- GV giới thiệu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị. Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn (trang 11 SGK)
- GV cho HS nêu lại tên các hàng thuộc lớp đơn vị?
- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm thuộc lớp đơn vị.
- Lớp nghìn gồm những hàng nào ?
- Hàng nghìn, hàng chục nghìn và trăm nghìn thuộc lớp nghìn.
- GV viết ở bảng phụ số 321 vào cột số.
- Em hãy viết từng chữ số vào các cột ghi hàng.
- HS vừa ghi vừa nêu : 
Chữ số 1 ở cột hàng đơn vị, chữ số 2 ở cột hàng chục, chữ số 3 ở cột hàng trăm.
- GV ghi số 654 000, 654 321. HS ghi chữ số vào các hàng và nêu như trên.
* GV lưu ý HS viết từ hàng nhỏ đến hàng lớn (từ phải sang trái) khi viết các số cĩ nhiều chữ số nên 
viết sao cho khoảng cách giữa 2 lớp rộng hơn 1 chút. Gọi HS đọc to thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.
HS đọc to
* HĐ2: Thực hành.
* Bài 1 :
- GV cho HS quan sát mẫu trong SGK
- HS tự nêu kết quả các phần cịn lại.
- HS làm vở. 1 HS làm bảng
* Bài 2 :
a) 1 HS đọc đề bài.
- Đề yêu cầu làm gì?
- Đọc số, cho biết chữ số 3 ở mỗi số đĩ thuộc hàng nào, lớp nào?
- GV viết số 64307 lên bảng. GV chỉ lần lượt vào các chữ số 7, 0, 3, 6, 4 yêu cầu HS nêu tên hàng tương ứng.
- HS trả lời
Chữ số 7 thuộc hàng đơn vị …
- Vậy trong số 46307 chữ số 3 thuộc hàng nào, lớp nào?
- Trong số 46307 chữ số 3 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị.
- Tương tự với các số cịn lại GV cho HS đọc số và nêu tên hàng, lớp của chữ số 3 trong số đĩ.
- HS làm miệng nối tiếp
- HS nhận xét, chữa bài.
b) GV treo bảng phụ kẻ bài 2b. Cho HS đọc yêu cầu của đề, phân tích đề và hướng dẫn mẫu cột 1.
- Trong số 38753, chữ số 7 thuộc hàng nào? Giá trị của chữ số 7 ở số đĩ là bao nhiêu?
- Chữ số 7 thuộc hàng trăm. Vậy giá trị của chữ số 7 là 700.
- Tương tự cho HS phân tích và ghi giá trị vào bảng.
- HS tự làm vào vở 1 HS làm ở bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nhận xét, chữa bài.
* Bài 3 : (Làm 3 trong 5 sớ)
- 1 HS đọc đề.
- Đề yêu cầu làm gì?
- Viết số biết cấu tạo của số đĩ.
- GV hướng dẫn HS viết chữ số hàng cao nhất rồi thêm các chữ số ở hàng tương ứng theo đề bài.
- 1 HS làm bảng
- HS tự làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nhận xét, chữa bài.
D. CỦNG CỐ DĂN DỊ :
- Nhận xét tiết học.
Bài sau : So sánh các số cĩ nhiều chữ số.
*******c&d*******
TẬP LÀM VĂN
KĨ l¹i hµnh ®éng cđa nh©n vËt
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
1. Giúp HS hiểu : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật nắm được cách kể hành động nhân vật
2. Bước đầu biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để trở thành câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Một bảng phụ viết sẵn : Các câu hỏi của phần nhận xét.
- Chín câu văn ở phần luyện tập để HS điền tên nhân vật vào chỗ trống và sắp xếp lại cho đúng thứ tự.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. ỔN ĐỊNH : Hát
B. KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Hỏi : Thế nào là kể chuyện ?
HS trả bài
- Hỏi : Nhân vật trong truyện ?
- Nhận xét ghi điểm.
C. BÀI MỚI :
a) Hoạt động 1 : 
- Gọi 2 HS giỏi nối tiếp nhau đọc 2 lần tồn bài (1)
- GV nhắc nhở các em đọc đúng rõ lời thoại của các nhân vật.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b) Hoạt động 2 :
- Hoạt động nhĩm 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3 SGK/21.
- Sau khi các em đã thảo luận GV gọi 1 HS giỏi lên bảng thực hiện thử một ý của bài tập 2.
- Kể lại hành động của cậu bé trong giờ làm bài?
…khơng tả, khơng viết, nộp giấy trắng cho cơ giáo.
- GV nhận xét.
- Nhắc nhở: Đối với yêu cầu của bài tập 2 cần ghi vắn tắt mỗi hành động của cậu bé theo thứ tự thời gian. Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, hành động nào xảy ra sau thì kể sau.
- Hoạt động nhĩm. Chia thành 6 nhĩm
- HS thảo luận. Cử thư ký ghi vắn tắt lại ý đã thảo luận.
- Phát phiếu cho các nhĩm.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- Nhĩm nào xong thì dán lên bảng. Cử đại diện trình bày và diễn giải cụ thể.
* GV chốt :
- Ý 1 : Ghi vắn tắt những hành động của cậu bé :
a) Giờ làm bài : nộp giấy trắng
b) Giờ trả bài : im lặng, mãi mới nĩi
c) Lúc ra về : khĩc khi bạn hỏi
- Ý 2: Các hành động nĩi trên của cậu bé nĩi lên điều gì ?
… tình yêu đối với cha, tính cách trung thực của cậu.
* GV chốt: Thể hiện tính trung thực.
- Yêu cầu 3 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 3.
+ Hỏi: Các hành động nĩi trên được kể theo thứ tự như thế nào ?
…hành động xảy ra trước thì kể trước, hành động xảy ra sau thì kể sau.
+ Hỏi: Khi kể chuyện, ta cần chú ý điều gì ?
…chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật.
3. Phần ghi nhớ.
- 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK
- 2 em xung phong đọc thuộc.
4. Phần luyện tập.
- 1 HS đọc nội dung bài tập. 
- Cả lớp đọc thầm
- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của đề bài :
- HS nghe.
+ Điền đúng tên chim Sẻ và chim Chích vào chỗ trống.
+ Sắp xếp các hành động đã cho thành một câu chuyện.
+ Kể lại câu chuyện đĩ theo dàn ý đã được sắp xếp lại hợp lí.
- HS thảo luận nhĩm 2
- Phát phiếu cho 1 số nhĩm
- HS làm trên phiếu trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt: Thứ tự đúng của truyện.
1,5,2,4,7,3,6,8,9.
- Nhận xét, tuyên dương em kể hay.
- 2 HS nhìn vào dàn ý và kể lại câu chuyện.
D. CỦNG CỐ DĂN DỊ :
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Tả ngoại hình của nhân vật
*******c&d*******
Thứ năm 28/08/2014
LỊCH SỬ
 Lµm quen víi b¶n ®å
I. MỤC TIÊU : HS biết :
- Trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Xác định được 4 hướng chính: Bắc, Nam, Đơng, Tây trên bản đồ theo quy ước.
- Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. ỔN ĐỊNH: Hát
B. KIỂM TRA BÀI CŨ:
+HS lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ theo yêu cầu của GV
C. BÀI MỚI:
I/. CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
+HS thực hiện yêu cầu.
* Hoạt động 1 : HS thảo luận nhĩm đơi
+ Bước 1 : 
- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam lên bảng.
- HS đọc tên bản đồ.
+ Bước 2 : 
H1 : Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
… biêt tên của khu vực và những thơng tin chủ yếu của khu vực đĩ được thể hiện trên bản đồ.
H2: Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 bài 2 để đọc kí hiệu của một số đối tượng địa lí.
- HS đọc.
H3: Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng hình 3 bài 2 và giải thích vì sao lại biết đĩ là biên giới quốc gia 
- HS lên chỉ đường biên giới – Giải thích căn cứ vào kí hiệu ở bảng chú giải.
- GV nhận xét.
+ Bước 3 : 
Hỏi: Nêu cách sử dụng bản đồ ?
… muốn sử dụng bản đồ cần theo các bước sau :
+ Đọc tên bản đồ
+ Xem bản chú giải …
+ Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ …
- GV chốt.
- HS nhận xét.
II/. BÀI TẬP :
* Hoạt động 2 : HS thảo luận nhĩm 4.
+ Bước 1 :
- GV nêu câu hỏi cần thảo luận. Quan sát hình1,2 SGK.
H1 : Chỉ hướng Bắc, Nam, Đơng, Tây trên lược đồ hình 1.
- HS lên bảng chỉ các hướng … sau đĩ 1 em khác lên dán kết quả đã điền của nhĩm mình lên bảng lớp.
- HS nhận xét.
H2 : Hồn thành bảng chưa điền vào vở
 (hình 1)
Đối tượng lịch sử
Kí hiệu
…
…
…
…
Quân ta tấn cơng
…
H3 : Đọc tỉ lệ bản đồ (hình 2)
- 1 em lên đọc tỉ lệ 1/9 000 000
H4 : Hồn thành bảng kẻ sẵn (hình 2)
HS lên điền hồn thiện bảng kẻ sẵn.
-HS nhận xét.
Đối tượng địa lí
Kí hiệu thể hiện
…
…
Sơng
…
Thủ đơ
…
H5 : Chỉ đường biên giới quốc gia Việt Nam trên bản đồ ? Em ở tỉnh (thành phố) nào ? Hãy tìm vị trí tỉnh (thành phố) của em trên bản đồ hành chính Việt Nam?
- 1 em lên chỉ đường biên giới sau

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 2.doc