Giáo án Lớp 4 tuần 17 năm học 2012-2013
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1
- HS làm vào vở, chữa bài.
- Nhận xét cho điểm.
a ) 157; 234 (dư 3 ); 405 ( dư 9 )
HS: - Nêu bài toán.
- 1 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét cho điểm
Bài giải
b) Chu vi sân bóng đá là.
(105 + 68 ) x 2 = 346 (m)
Đáp số : Chu vi: 3
+ Củng cố bài.
- Nx giờ học.
+ Dặn chuẩn bị tiết sau. HS: KT bài cũ: Đọc và nêu nội dung bài trước.
GV: Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
HS: Luyện đọc:
- HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1 HS đọc toàn bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Tìm hiểu bài:
-Tìm nguồn nước, đào mương dẫn nước từ
- Cho HS đọc đoạn 2:
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thé nào?
- Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước ; không làm nương nên không còn hịên tượng
- Cho HS đọc đoạn 3:
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ nguồn nước?
- Ông hướng dẫn cho bà con trồng cây Thảo quả.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu
- Nội dung chính của bài .
- GV chốt ý đúng, gắn bảng phụ.
kết hợp phụ hoạ cho bài hát. Ôn tập 2 bài TĐN - Ôn tập hát đúng các bài hát, thể hiện đúng giai điệu lời ca. - HS yêu thích âm nhạc - Thanh phách Âm nhạc(17) ÔN TẬP: REO VANG BÌNH MINH, HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH. - Häc sinh ®äc nh¹c, h¸t lêi vµ gâ ph¸ch bµi tËp sè 2 - Häc sinh h¸t thuéc lêi ca, ®óng giai ®iÖu vµ s¾c th¸i cña 2 bµi h¸t reo vang b×nh minh, h·y gi÷ cho bÇu trêi xanh. - HS yªu thÝch ©m nh¹c - Thanh ph¸ch III.Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động GV: Giới thiệu nội dung tiết học. - Phần cơ bản. - Ôn tập các bài hát đã học. - Lớp hát lần lượt từng bài. - Thể hiện các bài hát: - Lần lượt từng hs thể hiện. - Hát và thể hiện các động tác phụ hoạ: - Cả lớp hát và thể hiện. - Gv nhận xét, đánh giá. - HS đọc theo GV. - Yêu cầu thể hiện đọc từng bài: - HS thực hiện. - Đọc, kết hợp gõ đệm, phách, hoặc theo nhịp. - Cả lớp, dãy bàn. + Phần kết thúc. - Cả lớp hát toàn bài:Khăn quàng thắm mãi vai em. - GV nhận xét tiết học, về nhà luyện hát các bài, tiết sau trình diễn. + Hoạt động 1: Reo vang bình minh - Yêu cầu HS ôn bài Reo vang bình minh - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung - Nhóm 3 trình bày 2 bài hát - Học sinh nhận xét cách biểu diễn + Hoạt động 2: Bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Ôn tập bài hát 1 lượt - Cả lớp hát - Học sinh biểu diễn kết hợp phụ hoạ - Kiểm tra nhóm cá nhân - Giáo viên nhận xét, đánh giá + Phần kết thúc - Yêu cầu cả lớp hát lại bài đã ôn tập - Lớp hát và kết hợp phụ hoạ Giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Toán: (83) DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 . - Nhận biết số chẵn, số lẻ. - Yêu thích môn học Tập đọc : (34) CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT. - Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. - Biết đọc các bài ca dao (thể lục bát) lưu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng. - GD các em chăm chỉ học tập , lao động. - BP ghi nd. III. Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Kiểm tra sĩ số Nội dung hoạt động HS: CB GV: Giới thiệu bài. - Dấu hiệu chia hết cho 2. - Thi nhau tìm vài số chia hết cho 2, vài số không chia hết cho 2. VD: 10 : 2 = 5 11 : 2 = 5 (dư1) 36 : 2 = 18 37 : 2 = 18 (dư 1) 22: 2 = 11 23 : 2 = 11 (dư1) 28 : 2 = 14 29 : 2 = 14 (dư1) 14 : 2 = 7 15 : 2 = 12 (dư1) - Yêu cầu hs thảo luận tự rút ra kết luận - GVchốt lại về dấu hiệu chia hết cho 2 - Các số có chữ số tận cùng là 0; 2;4;6;8 thì chia hết cho 2. - Các số có tận cùng là 1;3;5;7;9 thì không chia hết cho 2. - Số chia hết cho 2 là số chẵn. VD:... - Số không chia hết cho 2 là số lẻ.Vd:.. - HS đọc ghi nhớ SGK HS: - Nêu yêu cầu bài 1 - HS làm bài vào vở - Nhận xét, chữa bài. - Số chia hết cho 2 là: 98; 1000; 744;7536; 5782 - Các số còn lại là số không chia hết cho 2 GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2. - HS làm bài vào vở - 2 em chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét, chữa bài a) Bốn số có hai chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2: 40, 42, 44, 46 b) Hai số có ba chữ số, mỗi số đều không chia hết cho 2: 311, 313 HS: - Nêu yêu cầu bài 3 - Tự làm bài vào vở - 2 em lên bảng chữa bài - Nhận xét chữa bài cho bạn a) 364; 346; 634; 436 b) 563; 365; 653; 635 GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 4 - HS làm bài vào vở - 2 em lên bảng chữa bài - Nhận xét, chấm điểm a) 340; 344; 346; 348; 350 b) 8347; 8349; 8351; 8353; 8355; 8357 + Củng cố bài. - Nx giờ học. + Dặn HS chuẩn bị bài sau. GV: Giới thiệu bài: - Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: HS: Luyện đọc: - HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Đọc trong nhóm. GV đọc diễn cảm toàn bài. -Tìm hiểu bài: - Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 bài ca dao: - Nỗi vất vả: Cày đồng buổi trưa, Mồ hôi - Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề, - Cho HS đọc đoạn bài ca dao thứ hai: + Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân? Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng. - Cho HS đọc 3 bài ca dao: - ND a: Ai ơi đừng bấy nhiêu. - ND b: Trông cho chân yên tấm lòng. - ND c: Ai ơi, bưng đắng cay muôn phần! - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, gắn bảng phụ. - Hướng dẫn đọc diễn cảm: HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm - Thi đọc diễn cảm. - Cho HS luyện đọc thuộc lòng. - Thi đọc thuộc lòng. GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Thể dục: ( GV chuyên dạy) Tiết 3: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Tập đọc:(34) RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh , đáng yêu, các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống. - HS đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt. - GD các em biết chơi những đồ chơi có ích trong cuộc sống. - BP ghi nội dung Toán (83) GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI - Bước đầu biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân. - Vận dụng làm các tập. - HS yêu thích môn học - Máy tính bỏ túi III. Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động GV: Giới thiệu bài. - Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài HS: Luyện đọc - 1 HS đọc bài - Lớp theo dõi - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc trong nhóm GV đọc toàn bài - Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn 1, và trả lời câu hỏi (sgk) + Vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật,sẽ nhận ra mặt trăng đêo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại. + Vì mặt trăng ở rất xa và rất to , toả sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được. + Khi ta mất một chiếc răng chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. - HS nêu nội dung bài. - GV chốt lại. - Hướng dẫn đọc diễn cảm. HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc trong nhóm. - Thi đọc GV nhận xét cho điểm. + Củng cố bài. - HS nhắc lại nội dung bài + Dặn dò - Chuẩn bị bài sau HS: Chuẩn bị GV: Giới thiệu bài. + Làm quen với máy tính bỏ túi: - HS quan sát máy tính bỏ túi. - Máy tính bỏ túi giúp ta làm gì? - Giúp ta thực hiện các phép tính thường dùng như : + ; - ; x ; : - Màn hình, các phím. - Em thấy ghi gì trên các phím? - Cho HS ấn phím ON/ C và phím OFF và nói kết quả quan sát được. GV nói: Chúng ta sẽ tìm hiểu dần về các phím khác. - HS: Thực hiện các phép tính: 25,3 + 7,09 - Làm tương tự với 3 phép tính: trừ, nhân, chia. HS: - Nêu yêu cầu bài 1. - Tự làm bài vào vở - 4em lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét, chữa lại bài nếu sai. a/ 126,45 + 796,892 = 923,342 b/ 352, 19 – 189,471 = 162,719 c/ 75,54 x 39 = 2946,06 d/ 308,85 : 14,5 = 21,3 - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Tiết 4: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHON - Sử dụng được một số dụng cụ vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - HS hoàn thành sản phẩm tự chọn của mình với các cách khâu thêu đã học. - HS yêu thích sản phảm mình làm ra - Chuẩn bị tiêu chí đánh giá sản phẩm. - Bộ khâu thêu. Kĩ thuật THỨC ĂN NUÔI GÀ - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loài thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loài thức ăn thường dùng để nuôi gà. - HS có ý thức sử dung thức ăn nuôi gà ở gia đình các em - Hạt ngô, thóc III. Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động GV: Gt bài mới: - GV nêu nội dung của tiết học. Hoạt động 1: Thực hành HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm của tiết học trước. - Gv quan sát, giúp đỡ hs còn lúng túng, động viên hs hoàn thành sản phẩm. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - Gv đưa tiêu chí đánh giá (SGK) GV nhận xét, đánh giá - HS trưng bày sản phẩm . - HS dựa vào tiêu chí để nhận xét sản phẩm của bạn và của mình. + Củng cố bài. + Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh một số loại cây rau, hoa HS: CB Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng của thức ăn nuôi gà. - HS đọc mục 1 SGK. GV: Đặt câu hỏi. - HS trả lời + Động vất cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển ? - Nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng. + Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu ? - Từ nhiều loại thức ăn khác nhau. - GV giải thích minh hoạ thức ăn SGK. + Kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà, khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp. Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà. - GV cho học sinh quan sát tranh và đặt câu hỏi. - HS nêu tên các loại thức ăn nuôi gà : Thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. HS đọc mục 2 SGK. - Trả lời câu hỏi: + Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm + Nhóm thức ăn cung cấp chất bột + Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng + Nhóm thức ăn cung cấp vi – ta – min + Thức ăn tổng hợp. GV nhận xét , kết luận. + Củng cố bài. - Nx tiết học. + Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Tiết 5: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT - Hiểu được cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật , hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. - Luyện tập xây dựng một đoạn văn miêu tả đồ vật. - HS yêu thích môn học - Bảng phụ Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn -Viết được một lá đơn theo yêu cầu - HS yêu thích môn học III. Hoạt động dạy học: *Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động GV: Giới thiệu bài - Nhận xét. HS đọc yêu cầu bài tập. 1. Mở bài. Giới thiệu về cái cối được tả trong bài. 2. Thân bài. Tả hình dáng bên ngoài của cái cối, tả hoạt độg của cái cối. 3. Kết bài : nêu cảm nghĩ về cối. GV: Chốt lại: Ghi nhớ (sgk) HS: Luyện tập. Bài 1. HS đọ
File đính kèm:
- Tuan 17.doc