Giáo án lớp 4 - Tuần 17 năm 2010
I.MỤC TIÊU :
1.Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng: vương quốc, dây chuyền, giường bệnh, nghĩ
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
2.Đọc - hiểu:
-Từ ngữ : vời
-Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em. -Dặn HS chuẩn bị bài sau -3HS đọc yêu cầu -1H đọc nội dung bài. -Đ1(Mở bài) Cái cối xinh xinhgian nhà trống. (giới thiệu về cái cối) -Đ2(Thân bài) U gọi nó là cái cối tân… cối kêu ù ù. (tả hình dáng bên ngoài của cái cối) -Đ3(Thân bài) Chọn được ngày lành tháng tốt…vui cả xóm. (tả hoạt động của cái cối) -Đ4 (Kết bài) Cái cối xay từng bước anh đi. (nêu cảm nghĩ về cái cối) +Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu về đồ vật được tả, tả hình dáng, hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó. +Nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn văn của bài văn. -3H đọc phần ghi nhớ SGK. -1HS đọc yêu cầu a/ Bài văn gồm có 4 đoạn. +Đ1: Hồi học lớp 2 một cây bút máy bằng nhựa. +Đ2: Cây bút dài gần bằng một gang tay bằng sắc mạ bóng loáng. +Đ3:Mở nắp ra, em thấy ngòi bút trước khi cất vào cặp. +Đ 4: Đã mấy tháng rồi bác nông dân cày trên đồng ruộng. b/ Đ2 : Tả hình dáng của cây bút. c/ Đ 3: Tả cái ngòi bút. d/ Trong đoạn 3 : -Câu mở đoạn: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, không rõ. -Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp. -Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn HS giữ gìn ngòi bút. -1HS đọc đề bài. -H làm bài vào vở. - HS trình bày. -HS lắng nghe và thực hiện. KỂ CHUYỆN: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. MỤC TIÊU: -Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên. Kể lại được toàn bộ câu chuyện: “Một phát minh nho nhỏ " rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu truyện: - Cô bé Ma - ri - a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một qui luật của tự nhiên. - Hiểu ý nghĩa câu truyện : - Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích. -Lời kể tự nhiên, chân thực và sáng tạo, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ. -Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn theo tiêu chí trên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trang 167 SGK ( phóng to ) . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi HS kể lại câu chuyện liên quan đến những đồ chơi của em hoặc của bạn . -Gọi 1 HS nhận xét bạn kể . -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện. * GV kể chuyện : - GV kể lần 1 chậm rãi, thong thả phân biệt được lời của nhân vật - GV kể lần 2 và kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ . *Kể trong nhóm: -Yêu cầu HS thực hành kể trong nhóm. -GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. * Kể trước lớp :-Gọi HS thi kể nối tiếp + Gọi HS kể lại toàn truyện -Cho H lần lượt trả lời các câu sau. + Theo bạn Ma - ri - a là người như thế nào ? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? + Bạn học tập ở Ma - ri - a đức tính gì ? + Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như Ma - ri - a không ? + Gọi học sinh nhận xét từng bạn kể , bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. -Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe . -H kể chuyện theo nhóm đôi. -2HS thi kể theo tranh minh hoạ. + 3 HS thi kể toàn truyện. + Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh . + Muốn trở thành HS giỏi ta cần phải biết quan sát, tìm tòi học hỏi, tự kiểm nghiệm những điều đó bằng thực tiễn. + Chỉ có tự tay mình làm điều gì đó mới biết chính xác được điều đó đúng hay sai. + Thực hiện theo lời dặn Thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2009. ( Phụ đạo cho Hs) Tập đọc: Luyện đọc: Trong quán ăn "Ba cá bống" I. Mục tiêu: -Đọc:+ Luyện đọc bài đúng, trôi chảy, biết ngắt nghỉ đúng dấu câu. + Luyện đọc đúng: Bu – ra – ti – nô, Ba – ra – ba, Đu – rê – ma, A – li – xa, A – li - ô. - Rèn luyện kỉ năng trôi chảy, đọc diễn cảm đoạn, cả bài. Nêu ý nghĩa của bài học. II. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Gọi 2 Hs đọc bài: " Kéo co" ? Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? (đó là cuộc thi giữa trai tráng 2 giáp trong làng, số lượng người không hạn chế.....) ? Em hãy nêu nội dung chính của bài?( trò chơi kéo thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc...). - Gv nhận xét - ghi điểm. 2. Rèn đọc: - 2 hs khá đọc toàn bài - Gv nhận xét - Luyện đọc theo đoạn (nhóm 3). - Mỗi em đọc mỗi đoạn nối tiếp đến hết bài- Gv sữa lỗi cho hs khi đọc. - Gv tổ chức cho Hs thi đọc đúng, nghỉ lấy hơi hợp lý- Gv nhận xét ,ghi điểm. - Đọc theo lối phân vai 3 em: người dẫn chuyện, lời Bu – ra – ti – nô, lời lão Ba – ra – ba, lời cáo A – li – xa. - Lớp bình chọn bạn đọc hay. ? Chú bé người gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba – ra – ba phải nói ra điều bí mật?(Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn ngồi im, đợi Ba – ra – ba uống rượu say, từ trong bình hét lên: "Kho báu ở đâu nói ngay", khién hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói ra bí mật) ? Nêu ý nghĩa của bài? ( Chú bé người gỗ Bu – ra – ti – nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm cách bắt chú). 3. Rèn đọc diễn cảm: - Gv cho hs đọc lại toàn bài cho trôi chảy: 3 nhóm. - Hs đọc đúng, không phát âm sai, giọng đọc hay. - Gv khuyến khích hs thể hiện giọng đọc của mình.( gọi Hs yếu đọc - Gv động viên, giúp đỡ thêm) - Hs đọc diễn cảm đoạn 2: chú ý đọc đúng giọng của các nhân vật. - Hs thi đọc giữa 3 nhóm: 1 nhóm cử ra 3 em. - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Gv nhận xét, ghi điểm. - Hs thi kể chuyện - Gv cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố : ? Hãy thể hiện tốt giọng của 3 nhân vật trong bài? ( 3 Hs). ? Nêu ý nghĩa của bài tập đọc? ( Chú bé người gỗ Bu – ra – ti – nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm cách bắt chú). 5. Nhận xét - dặn dò: - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, thể hiện được giọng của nhân vật. Đọc trứơc bài sau. - Gv nhận xét chung tiết học. Tập làm văn: Luyện tập: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật I.Mục tiêu: - Củng cố cho Hs hiểu được cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. - Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. II.Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Hs lên bảng trả lời : ? Thế nào là miêu tả?( Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy.) - Gv nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề b.Giảng bài: *Hs nhắc lại những kiến thức cơ bản: ? Thế nào là miêu tả?( Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy.) ? Em hãy nêu cấu tạo một bài văn miêu tả đồ vật?( Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. + Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng. + Trong phần thân bài, trước hết nên tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.) - Cho vài hs nhắc lại. * Hướng dẫn Hs luyện tập : làm bài tập ở vở ô li Bài 1: 1 Hs đọc yêu cầu: đọc bài văn Cây bút máy( Sgk Tv 4 T170) trả lời các câu hỏi. - Hs làm vào vở - Gv theo dõi giúp đỡ . - Gv nêu từng câu hỏi gọi Hs trả lời - Nhận xét tuyên dương. a.Đoạn văn gồm có 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng được xem là một đoạn. b.Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy. c. Đoạn 3 tả cái ngòi bút. d. - Câu mở đầu đoạn 3 : Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. - Câu kết đoạn: rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp. - Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn Hs giữ gìn ngòi bút. Bài 2: 1 Hs đọc yêu cầu:Viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em: - Gv hướng dẫn Hs làm bài: + Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bao quát chiếc bút của em (Không vội tả chi tiết từng bộ phận, không viết cả bài). + Để viết đoạn văn đạt yêu cầu, em cần quan sát kĩ chiếc bút về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo; chú ý những đặc điểm riêng khiến cái bút của em khác của các bạn. Kết hợp quan sát với tìm ý (Ghi các ý vào giấy nháp). + Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả. - Hs viết bài - Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu. - Một số Hs đọc bài làm của mình trước lớp - Cả lớp và Gv nhận xét và góp ý. 3. Nhận xét - dặn dò: - Gv nhận xét chung giờ học. - Về nhà luyện viết lại đoạn chưa đạt yêu cầu. -------- cc õ dd -------- Thứ 5 ngày 31 tháng 12 năm 2009. ĐẠO ĐỨC: YÊU LAO ĐỘNG ( tiết 2) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có biết: -Nêu được ích lợi của lao động. -Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung một số câu truyện về tấm gương lao động của Bác Hồ. Của các anh hùng lao động …và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Dạy bài mới. *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 5- SGK/26) - GV nêu yêu cầu bài tập 5. +Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì? Vì sao em lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì? - GV mời một vài HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. *Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 3, 4, 6- SGK/26) -GV nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 6. Bài tập 3: Hãy sưu tầm và kể cho các bạn nghe về các tấm gương lao động của Bác Hồ, của các Anh hùng lao động, của các bạn HS trong lớp, trong trường hoặc ở địa phương em. Bài tập 4: Hãy sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động. Bài tập 6: Hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc mà em yêu thích. * GV kết luận chung: +Lao động
File đính kèm:
- TUẦN 17.doc