Giáo án lớp 4 - Tuần 13

I. Mục tiêu

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi- ôn- cốp- xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki khổ công nghiên cứu, kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm và đã thành công:Tìm đường lên các vì sao.

 - Giáo dục lòng ham học

II. Đồ dùng dạy- học

 - Bảng phụ, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, vũ trụ

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc16 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2562 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài: ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm rèn chữ đẹp của Cao Bá Quát để trở thành người nổi tiếng văn hay chữ tốt.
- Giáo dục lòng ham rèn chữ
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc,vở sạch chữ đẹp của học sinh trong lớp.
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*) Luyện đọc
 - GV hướng dẫn luyện phát âm tiếng khó, giúp học sinh hiểu từ ngữ mới trong bài
 - GV đọc diễn cảm cả bài
*)Tìm hiểu bài
 - Vì sao Cao Bá Quát bị điểm kém ?
 - Thái độ của ông khi giúp bà hàng xóm như thế nào ?
 - Sự việc gì làm cho ông phải ân hận ?
 - Ông quyết chí luyện chữ như thế nào ?
 - Tìm mở bài, thân bài, kết luận
*) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - Hướng dẫn học sinh chọn đoạn 2 luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
 - Thi đọc diễn cảm
 - GV nhận xét
 - 2 em nối tiếp nhau đọc bài Người tìm đường lên các vì sao, trả lời câu hỏi : Nguyên nhân giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì ?
 - Nghe giới thiệu
 - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, đọc theo 3 lượt. 1 em đọc chú giải, luyện phát âm tiếng khó đọc.
 - Luyện đọc theo cặp
 - 1 em đọc cả bài
 - HS đọc bài, TLCH
 - Vì chữ viết quá xấu
 - Ông có thái độ rất vui vẻ, sẵn lòng giúp đỡ bà hàng xóm.
 - Vì lá đơn viết xấu quá không đọc được, quan đuổi bà cụ về, không giải được oan ức
 - Mỗi tối viết 10 trang, luyện mấy năm liền
 - Mở bài: 2 dòng đầu
 - Thân bài: tiếp đến khác nhau
 - Kết bài : Phần còn lại.
 - HS chọn giọng đọc, chọn nhóm theo vai
 - Thực hành đọc phân vai
 - 3 nhóm thi đọc diễn cảm theo vai
3. Củng cố, dặn dò
- Câu truyện khuyên các em điều gì ?
- Các em cần kiên trì và có nghị lực để rèn luyện trong học tập
--------------------*&*--------------------
Toán
TIẾT 63 : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TIẾP THEO )
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là O
- LuyÖn gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan
- Gi¸o dôc lßng ham häc
II. Đồ dùng dạy- học
Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới
* Hoạt động1: Giới thiệu cách đặt tính (dạng rút gọn)
GV viết bảng: 258 x 203
Yêu cầu HS đặt tính & tính trên bảng con.
Yêu cầu HS nhận xét về các tích riêng & rút ra kết luận
GV hướng dẫn HS chép vào vở, lưu ý: viết 516 thụt vào 2 cột so với tích riêng thứ nhất.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm trên bảng con.
 Bài tập 2:
Yêu cầu HS làm trên bảng con.
HS tính trên bảng con, 1 HS tính trên bảng lớp
HS nhận xét.
+ tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0
+ Có thể bỏ bớt, không cần viết tích riêng này, mà vẫn dễ dàng thực hiện phép tính cộng.
HS thực hiện trên bảng con.
§/¸n: 159515; 173404; 264418
HS nêu & giải thích.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả : 92568
3) Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
-------------------------*&*------------------------
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu
- Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn kể chuyện của lớp để liên hệ với bài làm của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài văn của mình
- Giáo dục lòng ham học
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi trước 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý…cần chữa chung trước lớp( có phần trống để chữa tại chỗ)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới
* Nhận xét chung bài làm của học sinh 
 - GV nêu nhận xét chung:
 + Ưu điểm: học sinh hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề. Cách xưng hô đúng, nhất quán.
 - Diễn đạt câu đúng,cốt truyện hợp lí,ít lỗi chính tả, trình bày sạch đẹp.
 + Nhược điểm: Vẫn còn các trường hợp viết sai chính tả, lỗi về ý, dùng từ,…
 - GV nêu tên học sinh có bài viết hay
 - GV trả bài cho học sinh
*. Hướng dẫn chữa bài
 - GV treo bảng phụ
 - Gọi học sinh chữa bài
 - GV giúp học sinh chữa bài trong vở
*. Học tập những đoạn,bài văn hay
 - GV đọc 1 bài làm tốt của học sinh
 - GV gọi học sinh nhận xét 
*. HS chọn viết lại 1 đoạn trong bài của mình
 - GV gợi ý: Đoạn nhiều lỗi chính tả, viết lại đúng chính tả.
 - Đoạn viết sai câu, dùng từ sai, viết lại thành câu đúng,từ dùng đúng.
 - Đoạn viết quá sơ sài viết lại cho hay hơn, sinh động hơn.
 - Mở bài trực tiếp thành gián tiếp…
 - GV cho học sinh so sánh 2 đoạn cũ, mới.
 - 1 học sinh đọc lại đề bài
 - Nghe GV nhận xét chung
 - Nhận bài, xem lại bài, đọc kĩ lời phê của cô giáo.
 - HS đọc các lỗi GV ghi trên bảng phụ
 - 2 em chữa bài
 - Đổi bài, chữa lỗi
 - Nghe GV đọc bài hay
 - Nêu nhận xét, so sánh bài làm của mình.
 - HS tự chọn đoạn văn cần viết lại.
 - Thực hành viết lại .
 - So sánh và nêu nhận xét
.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học và dặn dò về nhà chuẩn bị bài học sau
--------------------*&*---------------------
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Toán
TIẾT 64 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Ôn tập cách nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số .
- Ôn lại các tính chất : nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu, tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.
+ Tính giá trị của biểu thức số và giải toán, trong đó có phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số . 
- Tự giác học bài, làm bài. 
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ chép sẵn bài tập 5.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động: 
1) Kiểm tra bài cũ: Nhân với số có ba chữ số (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2) Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu.
b) Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
Bài tập 2:
Cả lớp tính xong, GV gợi ý để HS nhận xét.
+ 3 số trong mỗi dãy tính a, b, c là như nhau.
+ Phép tính khác nhau & kết quả khác nhau.
+ Khi tính có thể áp dụng nhân nhẩm với 11.
Bài tập 3:
HS làm theo cách thuận tiện nhất. 
Bài tập 4:
Bài này có 2 cách giải, HS giải cách nào trước cũng được
HS thực hiện trên bảng con.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
3) Củng cố - Dặn dò: 
GV đưa bảng phụ có bài tập 5: HS thi đua điền nhanh.
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. 
---------------------*&*--------------------
Địa lý
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu:
- HS hiểu người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.
	- Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức.
	+ Trình bày 1 số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh về nhà ở, cảnh làng quê…
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1) Kiểm tra bài cũ: - 1 em nêu bài học giờ trước.
GV nhận xét
 2) Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu.
b) Nội dung bài: 
* Chủ nhân của đồng bằng: 
+ Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân? 
+ Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào? 
* Thảo luận nhóm. 
+ Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? 
+ Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? 
+ Làng Việt cổ có đặc điểm gì? 
+ Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào? 
* Trang phục và lễ hội: 
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
+ Hãy mô tả về trang phục truyền thống của bản thân người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ. 
+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? 
+ Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên 1 số hoạt động trong lễ hội? 
+ Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng? 
=> Bài học (ghi bảng).
- Học sinh trả lời. 
HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau: 
- … là nơi đông dân nhất. 
- … chủ yếu là dân tộc Kinh. 
HS: Các nhóm dựa vào tranh ảnh thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày. 
- …làng có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau. 
- Nhà được xây bằng gạch rất chắc chắn. 
- Thường có luỹ tre xanh bao bọc. Mỗi làng có 1 ngôi đình thờ Thành Hoàng (là người có công với làng, với nước). Đình là diễn ra các hoạt động chung của dân làng, 1 số làng còn có các đền, chùa, miếu. 
- Nhà được xây kiên cố 2 – 3 tầng theo kiến trúc mới rất đẹp. Đồ dùng trong nhà ngày càng tiện nghi hơn (tủ lạnh, ti vi, quạt điện…). 
HS: Các nhóm dựa vào tranh ảnh, kênh chữ, kênh hình và vốn hiểu biết để thảo luận. 
- Trang phục truyền thống của nam: quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen. Của nữ là: váy đen, áo dài tứ thân, bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ. 
- Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân và mùa thu để cầu cho 1 năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu…
- Tế lễ và các hoạt động vui chơi giải trí như: Đua thuyền, đánh vật, hát trao duyên, đi cà khoeo, thi nấu cơm, đấu cờ người…
- Hội Lim, hội Chùa Hương, hội Gióng… 
HS: 2 – 3 em đọc.
3) Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
-------------------------*&*------------------------
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ- NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu
- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
 - Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên,hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm
 - Giáo duc ý chí vươn lên, lòng ham học
II. Đồ đùng dạy- học 
- Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b (theo nội dung BT1), thành các cột DT/ ĐT/ TT (theo nội dung BT2).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1
 - GV treo bảng phụ
 - GV chốt ý đúng:
a) Quyết chí, quyết tâm, bền gan,bền lòng…
b) Khó khăn,gian khổ, gian nan, thử thách…
Bài tập 2
 - GV nhận xét, phân tích câu do HS đặt
VD: Gian khổ không làm anh nhụt chí
 Danh từ
 Công việc ấy rất gian khổ
 Tính từ
Bài tập 3
 - GV giúp học sinh hiểu yêu cầu
 - Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học về chủ đề ?
 - Gọi học sinh đọc bài
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

File đính kèm:

  • docTuần13 (xong_216).doc
Giáo án liên quan