Giáo án lớp 4 - Tuần 12

I - Mục đích- Yêu cầu

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

 - HS phải có tính cần cù, vượt khó

 - KNS: Xác đđịnh giá trị, tự nhận thức bản thân, đđặt mục tiêu.

II - Chuẩn bị

 - GV : - Tranh minh hoạ nội dung bài học.

 - Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.

III - Các hoạt động dạy – học

 

doc46 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1827 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 - Thầy Vê-rô-chi-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
3 – Lê- ô- nác – đô đa Vin- xi thành đạt như thế nào?
4 - Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng? 
- Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
- Nội dung chính bài này là gì?
- Kết luận, nêu nội dung.
- Liên hệ giáo dục: Ngay từ hôm nay, các em hãy cố gắng học giỏi hơn nữa để ngày mai làm việc thật tốt.
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm .
- GV đọc diễn cảm bài văn. Lưu ý :
+ Lời thầy giáo: đọc với giọng khuyên bảo chí tình.
4 - Củng cố – Dặn dò 
- Nêu nội dung bài học?
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài: Người tìm đường lên các vì sao
- 3 HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- 1 HS khá, giỏi đọc tồn bài, cả lớp đọc thầm.
- Chia đoạn
- HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 1.
- Luyện đọc từ khó 
- Luyện đọc câu 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 2.
- 1 HS đọc toàn bài
- Lắng nghe.
- Đọc thầm phần chú giải.
- Trả lời cá nhân
Vì suốt mười mấy ngày đầu, cậu phải vẽ rất nhiều trứng. 
- Thầy bảo vẽ trứng không dễ vì cả nghìn quả trứng không có lấy 2 quả giống nhau. 
- Trả lời cá nhân
Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.
- Trả lời cá nhân
 Lê- ô- nác – đô đa Vin-xi trở thành danh hoạ nổi tiếng, các tác phẩm của ông đđược trân trọng trưng bày ở nhiều bảo tàng lớn trên thế giới.
- Thảo luận cặp
+ Lê – ô – nác – đô là người có tài bẩm sinh.
+ Lê – ô – nác – đô gặp người thầy giỏi.
+ Lê – ô – nác – đô khổ luyện nhiều năm. 
- Cả 3 nguyên nhân tạo nên thành công của Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi, nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là sự khổ công luyện tập của ông. Người ta thường nói: thiên tài được tạo nên bởi 1% năng khiếu bẩm sinh, 99% do khổ công rèn luyện.
- Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đđô đđa Vin-xi, nhờ đđó ông đã trở thành danh hoạ nổi tiếng.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc diễn cảm nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
- Nêu
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
..................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.
.
Thứ tư, ngày 30 tháng 10 năm 2013
Mơn : Tốn
Tiết: 58
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	- Vận dụng được tính chất giao hốn, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.
	- Tính tốn cẩn thận, chính xác.
- Hs yêu thích học Tốn.
II. CHUẨN BỊ: 
* Gv: Bảng phụ, BN
* HS: Vở, SGK, BC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 123 x ( 10 – 8 )
- Nhận xét, chấm điểm
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Vận dụng các tính chất trong thực hành tính tốn.
. Bài 1: Tính
- Yêu cầu Hs nêu cách tính.
- Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng (hiệu).
- Giao việc: Làm bài cá nhân vào BC
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 2: Vận dụng các tính chất trong thực hành tính nhanh.
. Bài 2:
a) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện, áp dụng các tính chất nào?
- Giao việc: Làm bài cá nhân vào vở.
- Theo dõi, chấm điểm 1 số bài
- Nhận xét, tuyên dương.
b) Tính (theo mẫu)
- Hướng dẫn mẫu.
- Giao việc.
- Tổ chức trị chơi: Tiếp sức( 3 nhĩm, 6 HS / 1 nhĩm, mỗi HS của nhĩm sẽ làm 1 bước của bài tốn)
- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 3: Vận dụng các tính chất vào giải tốn.
. Bài 4: 
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu đề bài tốn.
+ Chiều dài hình chữ nhật bao nhiêu?
+ Chiều rộng như thế nào?
+ Đề bài yêu cầu tìm gì?
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật em cần biết gì?
+ Đã cĩ gì? Em cần tìm thêm gì?
- Giao việc: thảo luận nhĩm
- Theo dõi, giúp đỡ Hs .
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dị:
- Nêu quy tắc nhân một số với một tổng (hiệu)?
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại cách thực hiện nhân một số với một tổng ( hiệu)
- Làm VBT bài 1, 2; bài 3 đối với Hs khá giỏi.
 - Chuẩn bị bài: Nhân với số cĩ hai chữ số.
- 1HS làm BL, cịn lại làm BC
- Nhận xét
*Cá nhân.
- Nêu yêu cầu bài.
- Thảo luận cách tính và nêu.
- Nhắc lại.
- Làm bài cá nhân vào BC.
a) 135 x (20 + 3) = 135 x 20 + 135 x 3
 = 2700 + 405
 = 3105
b) 642 x (30 – 6) = 642 x 30 – 642 x 6
 = 19260 – 3852
 = 15408
- Nhận xét.
- Sửa bài.
* Cá nhân.
- Nêu yêu cầu bài.
- Nhắc lại các tính chất ( giao hốn, kết hợp) và nêu cách thực hiện.
- Làm bài cá nhân vào vở.
134 x 4 x 5 = 134 x (4 x 5) 
 = 134 x 20 = 2680
5 x 36 x 2 = (5 x 2) x 36
 = 10 x 36 = 360
42 x 2 x 7 x 5 = 42 x (2 x 5) x 7
 = 42 x 10 x 7
 = 42 x (10 x 7)
 = 42 x 70 = 2940
- Nhận xét.
- Sửa bài.
- Nêu yêu cầu bài.
- Theo dõi.
- Làm bài cá nhân vào vở.
- Chơi trị chơi:
137 x 3 + 137 x 97 = 137 x (3 + 97)
 = 137 x 100 
 = 13700
428 x 12 – 428 x 2 = 428 x (12 – 2)
 = 428 x 10 
 = 4280
- Nhận xét.
- Sửa bài.
* Nhĩm
- Nêu yêu cầu bài.
+ 180 m
+ Bằng nửa chiều dài.
+ Chu vi hình chữ nhật
- Nhắc lại.
+ Chu vi = ( dài + rộng) x 2
+ Chiều dài và chiều rộng
+ Đã cĩ chiều dài, cần tìm chiều rộng
- Làm bài theo nhĩm.
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
180 : 2 = 90 (m)
Chu vi của hình chữ nhật là:
(180 + 90) x 2 = 270 x 2 = 540 (m)
Đáp số: 540 m.
- Nhận xét.
- Sửa bài.
- Nêu
Thứ tư, ngày 30 tháng 10 năm 2013
Mơn : Tập làm văn
	Tiết: 23	
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng và kết bài khơng mở rộng) trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng.
- Biết cách nĩi, thuyết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi.
- Yêu thích học Tiếng việt.
II. CHUẨN BỊ: 
* GV: Tranh minh họa, bảng phụ.
* HS: VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, chấm điểm HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Nhận biết được hai cách kết bài trong bài văn kể chuyện
a/ Phần nhận xét:
- Bài tập 1: Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Ơng Trạng thả diều. 
- Bài tập 2: Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết bài.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
+ Kết bài: Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ơng Trạng khi ấy mới cĩ 13 tuổi. Đĩ là trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
- Bài tập 3: Yêu cầu Hs đọc đoạn thêm vào và phát biểu ý kiến của mình.
- Nhận xét, hồn chỉnh câu.
- Giới thiệu về hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài khơng mở rộng trong bài văn kể chuyện.
- Kết luận.
b/ Phần luyện tập:
. Bài tập 1
- Lần lượt đọc các ý trong bài.
- Giao việc: Trao đổi: Đĩ là những kết bài theo cách nào? Vì sao em biết?
- Nhận xét, bổ sung.
. Bài tập 2:
- Giao việc: Thảo luận nhĩm
- Theo dõi các nhĩm làm việc.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 2: Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng.
. Bài tập 3:
- Hướng dẫn Hs làm bài:
+ Lựa chọn một trong hai truyện.
+ Đọc và hiểu nội dung của câu chuyện.
+ Chọn một kết bài, viết thêm vào để thành đoạn kết bài theo cách mở rộng.
- Giao việc: làm cá nhân vào VBT
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Yêu cầu Hs đọc bài trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương những HS làm bài hay.
4. Củng cố - dặn dị:
- Cĩ mấy cách kết bài? Đĩ là những cách nào?
- Nhận xét tiết học.
- Tập kể lại câu chuyện.
- Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra viết về kể chuyện.
- 1 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS làm lại bài tập 1 phần luyện tập trang 113
- Nhận xét
* Nhĩm, cá nhân.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện.
+ HS1: Vào đời vua… chơi diều.
+ HS2: Sau vì nhà nghèo… nước Nam ta.
- Đọc thầm, dùng bút chì gạch chân đoạn kết bài trong truyện.
- Nêu đoạn kết bài
- Nhận xét.
- Đọc thầm lại đoạn kết bài.
- Suy nghĩ viết và đọc cho cả lớp nhận xét:
Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng về nghị lực để chúng em noi theo.
..........................................
- Lắng nghe.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- 5 Hs lần lượt đọc, cả lớp theo dõi.
- Trao đổi nhĩm đơi, trả lời câu hỏi.
+ Cách a/ là mở bài khơng mở rộng vì chỉ nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và Rùa.
+ Cách b/ c/ d/ e/ là cách kết bài mở rộng vì đưa ra thêm những lời bình luận nhận xét chung quanh kết cục của truyện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu bài.
- Thảo luận nhĩm làm bài.
Tên
Kết bài
Kiểu
Một người chính trực
Tơ Hiến Thành ... cử Trần Trung Tá.
Kết bài khơng mở rộng
Nỗi dằn vặt của An-drây-ca
Nhưng An-drây-ca ... ít năm nữa.
Kết bài khơng mở rộng
- Trình bày
- Nhận xét.
* Nhĩm, cả lớp.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe.
- Làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Đọc bài của mình.
- Nhận xét, bình chọn bạn nào làm tốt nhất.
- Trả lời
Thứ tư, ngaỳ 30 tháng 10 năm 2013
Mơn: Kể chuyện
Tiết: 12
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể lại được câu chuỵên (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về một người cĩ nghị lực, cĩ ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.
- Giáo dục học sinh phải ý chí trong học tập
- Yêu thích kể chuyện.
II. CHUẨN BỊ: 
* GV: Bảng phụ.
* HS: SGK.	 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Ổn định:
2.

File đính kèm:

  • docTUAN 12.doc
Giáo án liên quan