Giáo án lớp 4 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Hội Hợp B
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy và học:
hống nội dung bài - GV nhận xét tiết học. Toán(BS) Luyện tập I/ Mục tiêu: - Rèn luyện cho học sinh trung bình và bồi dỡng cho những học sinh có năng khiếu về: + Tính chất giao hoán của phép nhân. + Nhân với 10; 100; 1000;……chia cho 10; 100; 1000;…… II/ Đồ dùng: Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học 3’ 15’ 17’ 1’ 1/ Bài cũ: - Viết công thức của tính chất giao hoán của phép nhân - Khi nhân và chia một số với (cho) 10; 100; 1000;…… ta làm thế nào? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: công thức về tính chất giao hoán của phép nhân. Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống ? Khi thay đổi vị trí các tần số trong một tích thì tích của chúng nh thế nào? Bài 2: Tính (theo mẫu) M: 5 x 4123 = 4123 x 5 = 20615 * Hoạt động 2: Công thức nhân với 10; 100; 1000;…… chia cho 10; 100; 1000;…… Bài 3: Tính Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Bài 5:Cửa hàng có 5 kiện hàng, mỗi kiện hàng có 10 gói hàng, mỗi gói hàng có 7 sản phẩm. Hỏi 5 kiện hàng có tất cả bao nhiêu sản phẩm (bằng 2 cách) ? Bài tập cho biết gì? Bài tập hỏi gì? -Gv chữa bài nhận xét 3/ Củng cố – Dặn dò: Tìm hiểu nội dung bài, nhận xét giờ học Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị cho giờ sau. H: a x b = b x a H: Ta chỉ việc thêm vào và bớt đi 1, 2, 3 chữ số 0 bên phải số đó. H: Làm vào vở bài tập 125 x 6 = 6 x 125 364 x 9 = 9 x 364 34 x (4 + 5) = 9 x (34) (12 - 5) x 8 = 8 x (7) H: Làm vở bài tập a. 6 x 2357 = 2357 x 6 = 14142 7 x 9896 = 9896 x 7 = 69272 8 x 3745 = 3745 x 8 = 29960 H: làm vở Bài tập a. 63 x 100 : 10 = 6300 : 10 = 630 b. 960 x 1000 : 100 = 960000 x 100 = 9600 c. 90000 x 1000 x 10 = 90 x 10 = 900 H: Làm vở bài tập a. 160 = 16 x 10 8000 = 8 x 1000 4500 = 54 x 100 800 = 8 x 100 b. 2020000 = 202 x 10000 2020000 = 2020 x 1000 2020000 = 202000 x 10 C1: Mỗi kiện hàng có số sản phẩm là: 8 x 10 = 80 (sản phẩm) Năm kiện hàng có số sản phẩm là: 80 x 5 = 400 (sản phẩm) Đáp số: 400 sản phẩm C2: Năm kiện hàng có số gói hàng là: 10 x 5 = 50 (gói hàng) Năm kiện hàng có số sản phẩm là: 8 x 50 = 400 (sản phẩm) Đáp số: 400 sản phẩm Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013 Tiếng Anh Giỏo viờn bộ mụn soạn giảng Tập đọc Có chí thì nên I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo, nhẹ nhàng, chí tình - Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ, lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm: + Khẳng định có ý chí nhất định thành công. + Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn. + Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. - Học thuộc lòng các câu tục ngữ. 3’ A. Kiểm tra: B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu: HS: 2 em đọc bài “Ông Trạng thả diều”. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu 9’ a. Luyện đọc: HS: Nối nhau đọc từng câu tục ngữ - GV nghe, sửa sai kết hợp giải nghĩa từ. - Nhắc nhở các em nghỉ ngơi đúng các câu. + Ai ơi / đã quyết thì hành Đã đan / thì lận tròn vành mới thôi. + Người có chí / thì nên Nhà có nền / thì vững - GV đọc diễn cảm toàn bài. HS: Luyện đọc theo cặp. - 1 – 2 em đọc cả bài. 15’ b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Hãy xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm - Một số HS làm bài vào phiếu. a) 1 và 4 b) 2 và 5. c) Câu 3, 6, 7. + Gọi HS đọc câu 2 và nêu cách chọn: HS: Chọn câu c. + Ngắn gọn, có hình ảnh, có vần điệu. Câu 3: HS: Suy nghĩ phát biểu. 8’ c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thuộc lòng: HS: Luyện đọc theo cặp. - 1 vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. 1’ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc lòng bài. II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa bài tập đọc, phiếu phân loại 3 câu tục ngữ… III. Các hoạt động dạy học Toán Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 I. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. Đồ dùng: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học: 5’ A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: HS: Lên chữa bài về nhà. 7’ 2. Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0: - GV ghi bảng: 1324 x 20 = ? - GV hỏi: Có thể nhân 1324 với 20 như thế nào? Có thể nhân với 10 được không? - HS: Có thể nhân với 10, sau đó nhân với 2, vì: 20 = 2 x 10.1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10= 26480 Vậy ta có: 1324 x 20 = 26480 Từ đó ta có cách đặt tính: x 1324 20 - GV gọi HS nêu lại cách nhân. 8’ 3. Nhân các số tận cùng là chữ số 0: - GV ghi lên bảng: 230 x 70 = ? - Có thể nhân 230 với 70 như thế nào? HS: Làm tương tự như trên. 15’ 4. Thực hành: + Bài 1: Làm cá nhân. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. + Bài 2: Làm cá nhân. HS: Đọc yêu cầu và tự làm. + Bài 3: ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì Giải : Một ô tô chở số gạo là 50 x 30 = 1500 (kg) Ô tô chở số ngô là: 60 x 40 = 2400 (kg). Ô tô chở tất cả ngô và gạo là: 1500 + 2400 = 3900 (kg) Đs : 3900 kg Đáp số: 3900 kg ngô và gạo. + Bài 4: Tương tự bài 3. 1’ 5. Củng cố – dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học Kể chuyện Bàn chân kỳ diệu I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện “Bàn chân kỳ diệu”. - Hiểu truyện, rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Kí. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ câu chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện. III. Các hoạt động dạy - học: 1’ 10’ 1. Giới thiệu – ghi tên bài: 2. GV kể chuyện: (2 – 3 lần) HS: Quan sát tranh minh họa, đọc thầm các yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK. + Lần 1: GV kể kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Kí. HS: Nghe. + Lần 2: GV kể, chỉ tranh minh họa. HS: Nghe kết hợp nhìn tranh, đọc lời dưới mỗi tranh. 25’ 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: HS: Nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài tập. a. Kể chuyện theo cặp: - HS kể theo cặp hoặc theo nhóm 3 b. Thi kể trước lớp: - Một vài tốp HS thi kể từng đoạn. - Một vài em thi kể toàn bộ câu chuyện. - Mỗi nhóm kể xong đều nói về điều các em đã học được ở anh Nguyễn Ngọc Kí. ? Qua tấm gương anh Kí, em thấy thế nào - Mình phải cố gắng hơn nhiều. - GV và cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất. 1’ 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập kể cho mọi người nghe. Kĩ thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột( Tiết 2 ) I.Mục tiêu: - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mau. - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp theo đúng quy trình, đúng kỹ thuật . - Yêu thích sản phẩm của mình làm được. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu đường khâu, vải, kim chỉ … III. Các hoạt động dạy – học: 5’ 25’ A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu – ghi tên bài: 2. Các hoạt động: + HĐ3: Thực hành khâu viền đờng gấp mép vải - GV gọi một học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải - GV nhận xét và củng cố cách khâu B1: Gấp mép vải B2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột - GV kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành - Nêu yêu cầu và thời gian hoàn thành sản phẩm - Cho học sinh thực hành - GV quan sát uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng - Nhận xét và tuyên dương những em làm tốt HS: Quan sát mẫu để nhận xét về đặc điểm đường khâu viền gấp mép. - Vài em nhắc lại thao tác gấp mép vải - Học sinh lấy dụng cụ học tập - Học sinh lắng nghe - Cả lớp thực hành làm bài 1’ 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. Luyên từ và câu ( BS) Luyện tập danh từ, động từ A. Mục đích, yêu cầu - Luyện tập cho HS 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Renf cho HS kĩ năng xỏc định danh từ, động từ. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp viết nội dung bài 1. Bảng phụ viết nội dung bài 2, 3 - Vở bài tập TV4 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 33’ 3’ ổn định 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - GV ghi sẵn 2 câu văn lên bảng - GV nhận xét, chốt ý đúng - Từ “sắp” bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ “đến”. - Từ “đã” bổ xung ý nghĩa cho động từ “trút” Bài tập 2 - GV gợi ý: Đọc câu văn thơ, lần lượt điền thử cho hợp nghĩa. - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt ý đúng: a) Ngô đã thành cây b) Chào mào đã hót…, cháu vẫn đang xa… mùa na sắp tàn. - GV phân tích để học sinh thấy điền như vậy là hợp lí Bài tập 3 Xỏc đinh danh từ, động từ trong cỏc cõu thơ sau: Đỏm mõy ngủ quờn Đỏm mõy xốm trắng như bụng Ngủ quờn dưới đỏy hồ trong lỳc nào Nghe con cỏ đớp ngụi sao, Giật mỡnh mõy thức bay vào rừng xa. ( Nguyễn Bao) Bài tập 4: Xếp cỏc từ sau vào cỏc nhúm thớch hợp: truyền thống, bố, mẹ, bỏc sĩ, kỉ niệm, giú, kớ ức, cỏch mạng, cha ụng, cơn , mưa, dũng, cỏi, đụi, đạo đức, nắng, bóo, lụt, cặp, đoàn, bộ, kĩ sư, ca sĩ. 3. Củng cố, dặn dò - Những từ nào thường bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ ? - Dặn học sinh kể lại truyện vui - Hát - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm, gạch chân dưới các động từ được bổ xung ý nghĩa. 2 em làm bảng lớp - 1-2 học sinh nhắc lại - 2 em đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trao đỏi cặp, ghi kết quả vào phiếu - 1 em chữa bài - Lớp làm bài đúng vào vở bài tập - 1-2 em đọc bài đúng - 1 em nêu : Các từ sẽ, đã, đang, sắp… -HS làm bài tập vào vở. -HS xếp vào cỏc nhúm: từ chỉ người, từ chỉ khỏi niệm, từ chỉ hiện tượng, từ chỉ đơn vị Hoạt động ngoài giờ lờn lớp an toàn giao thông Giao thông đường thủy và phương tiện giao thông đường thuỷ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết mặt nước cũng là 1 loại đường giao thông. - Biết tên gọi các loại phương tiện giao thông đường thủy. - Biết biển báo giao thông trên thuỷ. 2. Kỹ năng: - HS nhận biết các loại phương tiện giao thông đường thuỷ và tên gọi. - Nhận biết 6 biển báo giao thông đường thuỷ. 3. Thái độ: - Thêm yêu quý Tổ quốc. - Có ý thức khi đi trên đường thuỷ. II. Nội dung: Giao thông đường thuỷ gồm: Đường thủy nội địa và đường biển. III. Chuẩn bị: Biển b
File đính kèm:
- giao an tuan 11.doc