Giáo án Lớp 4 - Tuần 11
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
b)Hướng dẫn đọc
-Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt 4 đoạn .
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc thầm chú giải và giải nghĩa từ.
-Cho 2 HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu cả bài:
c)Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? ( Học đến đâu hiểu đến đấy, có trí nhớ lạ thường có thể nhớ 20 trang sách trong một ngày mà vẫn có thời giờ chơi diều.)
-HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào? (Nhà nghèo vào trong)
+Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều? ( Vì Hiền đỗ trạng lúc 13 tuổi, khi vẫn còn là cậu bé ham thích chơi diều.)
+Câu tục ngữ nào nói đúng câu chuyện trên?
-Cho HS đọc toàn bài và nêu nội dung bài.
*Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-GV đọc diễn cảm lần 1.
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm.
GV nhận xét và uốn nắn cách đọc cho các em.
-Chia lớp thành 4 tổ cho HS thi đọc diễn cảm, sau đó cho các em bình bầu bạn đọc tốt nhất.
họn, không nản lòng khi gặp khó khăn ( trả lời được CH trong SGK). *GDKNS:Các kĩ năng cơ bản được giáo dục. - Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân. - Lắng nghe tích cực. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm ( xem mẫu ở dưới ). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 2.Kiểm tra: Gọi 3 HS đọc bài “ Ông Trạng thả diều ” và trả lời câu hỏi về nội dung. GV nhận xét + ghi điểm 3.Bài mới: -Giới thiệu và ghi tựa bài. -Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc: +HS đọc tiếp nối nhau đọc 2, 3 lượt. -Cho HS đọc phần chú giải trong SGK ( nên, hành, lân, keo, cả, rà.) Nhắc HS nghỉ hơi đúng ở các câu -HS luyện đọc theo cặp. -1 , 2 em đọc 7 câu tục ngữ. -GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý nhấn giọng ở từ ngữ: quyết,/ hành, tròn vành, chí, chớ thấy, mẹ. b.Tìm hiểu bài: HS đọc thành tiếng, đọc thầm, trao đổi về những câu hỏi đặt ra trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng. -Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm toàn bài. -HS nhẩm HTL cả bài. HS thi HTL từng câu, cả bài -Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. 4.Củng cố, dặn dò: *GDKNS: Giáo dục HS phải kiên trì nhẫn nại khi gặp khó khăn trong học tập cũng như trong cuộc sống. GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL những câu tục ngữ. -2 HS đọc tựa bài. -HS nối tiếp đọc thành tiếng từng đoạn. -HS đọc theo cặp. -2 HS đọc. -Cả lơp lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng, đọc thầm và thảo luận nhóm. -Lớp chọn những HS đọc tốt. -Cả lớp lắng nghe. Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Xác định được đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. 2.Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. *GDKNS:- Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân. - Lắng nghe tích cực. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sách truyện đọc lớp 4. Giấy khổ to viết sẵn: +Tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi ( xem bảng ở dưới ). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: HS hát vui. 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: a)Giới thiệu và ghi tựa bài. a.Hướng dẫn Hs phân tích đề. -GV hỏi: Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai ? -Trao đổi về nội dung gì ? -Khi trao đổi cần chú ý điều gì? (nội dung chuyện cùng hai người phải cùng biết và phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong chuyện) b)Hướng dẫn HS tiến hành trao đổi -Gọi HS đọc gợi ý và tên các truyện chuẩn bị . -GV treo bảng phụ tên các nhân vật có nghị lực có ý chí vươn lên (Nguyễn Ngọc Kí, Bạch thái Bưởi . ) -GV cho HS đọc gợi ý 2 và làm mẫu về nội dung trao đổi. Ví dụ: nhân vật Nguyễn Ngọc Kí +Hoàn cảnh sống của nhân vật +Nghị lực vượt khó +Sự thành đạt: -VD về vua tàu thuỷ Thạch Thái Bưởi. -Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi đáp(sắm vai) *GDKNS: Em chủ động hay người thân chủ động nói chuyệân với em? Giáo dục HS phải biết lắng nghe khi trao đổi với người thân. *Thực hành trao đổi -GV giúp từng cặp HS gặp khó khăn -Cho HS trao đổi trước lớp. -Nhận xét bình chọn nhóm trao đổi hay nhất. 4.Củng cố – dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Về nhà viết vào vở bài tập đã trao đổi trước lớp. Giữa em và người thân. Trao đổi về một người có ý chí nghị lực vươn lên. -HS trả lời, lớp nhận xét -HS đọc gợi ý và kể tên các truyện. -HS sắm vai thực hiện kể +HS trả lời câu hỏi -HS trao đổi trước lớp. -HS bình chọn những nhóm tốt Toán NHÂN VỚI SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I. / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Biết cách thực hiện phép nhân với các số tận cùng là chữ số 0, vận dụng để tính nhanh tính nhẩm. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: GV cho HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng -GV nhận xét. 3.Bài mới *Giới thiệu bài và ghi đề bài vHoạt động 1: Nhằm đạt mục tiêu 1. Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết . Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài tập 1, 2 ), nhóm ( bài tập 3). HOAT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐỢI Ở HỌC SINH *Hướng dẫn nhân với số tận cùng là chữ số 0 -GV ghi bảng: 1324 x 20 =? - 20 có chữ số tận cùng là mấy? - 20 bằng 2 nhân mấy? +Ta có thể viết như sau: 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) Hãy tính giá trị của 1324 x (2 x 10) -Cho HS rút ra kết luận như SGK. -GV ghi tiếp lên bảng phép tính 230 x 70 = ? Ta co ùthe åviết: (23x10)x (7 x10)=(23x7)x(10x10) =161x100=16100 Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức. *Luyện tập -Bài tập 1: Đọc yêu cầu bài Cho HS làm vào bảng con, cho 3 HS lên bảng nêu cách tính. GV lần lượt nhận xét và sửa bài lên bảng. -Bài tập 2: Cho HS tính nhẩm và nêu kết quả. GV nhận xét và sửa sai:1326 x 40 = 397800 -Bài tập 3: Hãy đọc đề toán GV vừa hỏi vừa tóm tắt lên bảng: +Đề toán cho biết gì? +Đề toán hỏi gì? Tóm tắt: 1 bao : 50 kg ; 30 bao 1 bao : 60 kg ; 40 kg -Cho HS làm việc theo nhóm 4, cho đại diện nhóm đính kết quả lên bảng, GV nhận xét và sửa bài *Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu quy tắc tính nhân với số có tận cùng là chữ số 0. -Nhận xét tiết học. -Xem trước bài “ ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG” -HS đọc phép tính Là O. 20 = 2 x 10 = 10 x 2 -1 HS lên bảng tính. Cả lớp làm vào giấy nháp. -1 HS lên bảng tính. Cả lớp làm vào giấy nháp. -Cả lớp theo dõi -HS rút ra kết luận như SGK Đặt tính rồi tính. HS làm vào bảng con -Cả lớp thực hiện -HS nhẩm nêu kết quả, lớp nhận xét -HS đọc đề toán, lớp theo dõi +HS trả lời -Cả lớp theo dõi HS tập trung nhóm thảo luận, đính kết quả lên bảng, lớp nhận xét. -HS nêu, lớp theo dõi III/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, bảng nhóm. HS: SGK, bảng con. Địa lý ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn,đỉnh Phan – xi – păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, Thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý Việt Nam. -Hệ thống được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình , khí hậu, dân tộc , trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên trung du Bắc Bộ . *Giảm tải: Không yêu cầu hệ thống lại đặc điểm, chỉ nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. -Phiếu học tâp (Lược đồ trống Việt Nam) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: Hát vui. 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: a)Giới thiệu và ghi tựa. *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. Bước 1: Phát phiếu học tập hco HS. -Yêu cầu HS đièn tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và Thành Phố Đà Lạt vào lược đồ. Bước 2: -Cho HS trình bày bài làm lên bảng. GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Bước 1: -HS thảo luận và hoàn thành câu 2 trong SGK. Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên theo những gợi ý ở bảng sau: Bước 2: Phát phiếu kẽ sẵn bảng trên cho HS điền kiến thức đã học điền vào bảng. -Đại diện nhóm dán phiếu học tập lên bảng. -GV và HS nhận xét chừa lại cho hoàn cảnh. *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. -GV hỏi: +Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ. +Người dân nơi này đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ? -GV hoàn chỉnh câu trả lời của HS. 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài mới: “ Đồng Bằng Bắc Bộ” -HS lặp lại tựa bài. -HS làm bài trong phiếu học tập. -HS lên bảng trình bày kết quả -HS tập trung nhóm thảo luận, sau đó đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét -HS điền kết quả vào bảng, rồi nêu kết quả. -HS thảo luận nhóm. -3 HS trình bày kết quả. 2 HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét -Cả lớp lắng nghe. Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011 Luyện từ và câu : TÍNH TỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Hiểu tính từ là từ những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái, ( ND ghi nhớ). -Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn, ( đoạn a hoạc đoạn b , BT1, mục III)đặt dược câu có dùng tính từ ( BT2). *Tư tưởng Hồ Chí Minh:Bác Hồ là tấm gương về phong cách giản dị. (BT1) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: HS hát vui. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a)Giới thiệu và ghi tựa bài. b)Phần nhận xét. *Bài tập 1: -HS đọc truyện “ Cậu HS ở Aùc-boa”. +Yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập. -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. +GV chốt lại các từ đúng: Màu sắc của sự vật: Đặc điểm: hiền hoà, nhăn nheo. -Những từ chỉ tính tình, tư chất của câu bé Lu-i, màu sắc, của sự vật gọi là tính từ. *Tư tưởng Hồ Chí Minh: Giúp HS thấy được hình ảnh Bác toát lên phẩm chất giản dị, đôn hậu. *Bài tập 2: GV viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn lên bảng. +Từ n
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_11.doc