Giáo án lớp 4 - Tuần 10

I. MỤC TIÊU

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). HS đọc trôi chảy, đúng tốc độ 120 chữ/phút.

- Biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung văn bản nghệ thuật. Hiểu được nội dung và ghi nhớ nhân vật của các bài tập đọc, truyện kể chủ đề “ Thương người như thể thương thân”.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Phiếu ghi tên các bài tập đọc - HTL từ tiết 1 - tiết 9.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Bài cũ: Kết hợp cùng bài mới

B. Bài mới:

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uanh năm
2- Đà Lạt - thành phố du lịch và nghỉ mát
- Nhờ có không khí mát lành, thiên nhiên tươi đẹp...
3- Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
- Có nhiều loại rau, quả xứ lạnh
- Là thiên đường của các loài hoa
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu hiểu biết về thành phố Đà Lạt
- Dặn dò - Nhận xét 
Luyện từ và câu
ôn tập (tiết 3)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ - HTL (như y/c tiết 1). Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
 II. chuẩn bị: - 12 phiếu viết tên bài TĐ, 5 phiếu viết tên bài HTL.
 III. Các hoạt động dạy học 	
A. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng( 1/3 số HS trong lớp): Thực hiện như tiết 1
2. Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài 2: HS đọc y/c	- HS nêu tên các bài TĐ là truyện kể ở tuần 4, 5, 6; Ghi nhanh tên bài
- HS trao đổi , thảo luận hoàn thành phiếu - báo cáo - nhận xét.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành
- Tô Hiến Thành
- Thái Hậu
Thong thả, rõ ràng, nhấn vào TN thể hiện tính kiên định, khảng khái
Những hạt thóc giống
Nhờ lòng dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báu.
- Cậu bé Chôm
 - Nhà vua
- khoan thai,chậm rãi, cảm hứng ngợi ca
Lời Chôm: ngây thơ...
Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca
Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện tinh yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân.
- An - đrây - ca
- Mẹ
- Trầm , buồn, xúc động.
Chị em tôi
Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ.
- Cô chị
- Cô em
- Người cha
- Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện rõ 3 lời nhân vật.
B. Củng cố, dặn dò
- Chủ điểm Măng mọc thẳng nói về nội dung gì?
- Các câu chuyện trong chủ điểm khuyên chúng ta điều gì?
đạo đức
Tiết kiệm thời giờ (tiết 2)
I. Mục tiêu: Như tiết 1
Các kĩ năng sống: 
- Xác định giá trị của thời gian là vô giá.
- Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.
- kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày.
- Kĩ năng bình luận và phê phán việc lãng phí thời gian.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
- Tại sao phải tiết kiệm thời gian
- Em đã thực hành tiết kiệm thời gian như thế nào?
B. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân( BT 1, SGK)
- HS đọc bài 1- làm cá nhân
- HS trao đổi, trình bày trước lớp qua việc dùng tấm thẻ màu
2. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi( BT 4, 6 SGK)
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận cặp đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào - nêu dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới
- HS trình bày
- Nhận xét
Kết luận chung:
Bài 1: SGK
- Các việc: a, c, d là tiết kiệm thời gian
- Các việc: b, đ, e không phải là tiết kiệm thời gian
Bài 4
- Thời giờ là thứ quý nhất, cần phảI sử dụng tiết kiệm.
- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.
C. Củng cố - Dặn dò: Thực hiện tiết kiệm thời gian trong sinh hoạt hàng ngày.
 Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
ôn tập (tiết 5)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc ( số HS còn lại) yêu cầu như tiết 1.
- Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ”
II. Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi tên bài tập đọc, Học thuộc lòng - tuần 9
Iii. Các hoạt động dạy học
A. Bài mới
1- Giới thiệu bài: 
2- Kiểm tra đọc: tiến hành tương tự tiết 1 (số HS còn lại)
3- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: - HS đọc, nêu yêu cầu
- Nêu tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ”
- HS thảo luận nhóm đôi. Làm BT - Trao đổi trước lớp
Tên bài
Thể loại
Nội dung chính
Giọng đọc
1. Trung thu độc lập
Văn xuôi
Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên về tương lai của đất nước và của thiếu nhi
Nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, tin tưởng
2. ở vương quốc tương lai
Kịch
Mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh, góp sức phục vụ cuộc sống
Hồn nhiên, thể hiện, háo hức, ngạc nhiên, thán phục (M.T)...
3. Nếu chúng mình có phép lạ
Thơ
Mơ ước của các bạn nhỏ mình có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn
- Hồn nhiên, vui tươi
4. Đôi giày ba ta màu xanh
Văn xuôi
Để động viên cậu bé lang thang đi học. Chị phụ trách đã làm cho cậu xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày mình mơ ước
- Chậm, nhẹ nhàng
Đ1: hồn nhiên, vui 
Đ2: Xúc động, vui sướng
5. Thưa chuyện với mẹ
Văn xuôi
Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình đã thuyết phục mẹ em đồng ý với em. Không xem đó là nghề hèn kém
Cương: lễ phép, nài nỉ
Mẹ: Ngạc nhiên, cảm động dịu dàng
6. Điều ước của Vua Mi-đát
Vua Mi-đát muốn mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng, cuối cùng đã hiểu: những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người
- Khoan thai, ...
Bài 3- Tiến hành tương tự bài 1
1. Nhân vật tôi (chị phụ trách): Tính cách nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm thông cảm với ước muốn của trẻ.
2. Nhân vật Lái: Tính hồn nhiên, thiện cảm, thích được đi giày dép
3. Cương: Tính: hiếu thảo, thương mẹ, muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ ...
C. Củng cố dặn dò
? Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôI cánh ước mơ vừa học giúp các em hiểu điều gì?
 Nhận xét giờ học - Dặn dò bài sau.
toán
kiểm tra định kỳ (giữa HK-I)
- Hs làm kiểm tra theo đề ra của sở giáo dục 
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm 
lược lần thứ nhất ( năm 981 )
I. Mục tiêu :
 - HS biết Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và phù hợp với lòng dân.
- Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
- Biết được ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
II . Đồ dùng dạy - học : Hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học: 
A. Bài cũ: - 1 HS lên bảng trả lời: Đinh Bộ Lĩnh có công gì với đất nước
 - Nhận xét
B. Bài mới
* GV giới thiệu bài
1. Hoạt động 1- Làm việc cả lớp .
 Cho HS đọc đoạn “ Năm 979 ….gọi là tiền Lê”, trả lời câu hỏi :
+ Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào ?
+ Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được lòng dân ủng hộ không?
- GV cho HS thảo luận để đi đến thống nhất : ý kiến thứ hai đúng.
2. Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi:
 + Quân Tống xâm lược nước ta vào thời gian nào?
+ Quân Tống tiến quân vào nước ta theo những đường nào?
+ Hai trận đánh diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào ?
+ Quân Tống thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
- Đại diện nhóm lên trình bày diễn biến cuộc kháng chiến
3. Hoạt động 3 : - Làm việc cả lớp .
 ? Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
1. Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
- Khi lên ngôi, Đinh Tòan còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân xâm lược nước ta…
2. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
3. Kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến.
* Nền độc lập của nước nhà được giữ vững; nhân dân tự hào, tin tưởng vào sức mạnh tiền đồ của dân tộc.
- Nhắc lại ND bài học.
C. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
tập làm văn
Ôn tập (tiết 6)
I. Mục tiêu
 - Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học. Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, trong các câu văn, đoạn văn.
II. Đồ dùng - Dạy học: Bảng phụ viết sẫn đoạn văn.
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài mới
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn đọc và tìm hiểu bài Bài 1: 2 HS đọc - lớp đọc theo
? Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào? ( Từ trên cao xuống)
? Đoạn văn cho em biết gì về đất nước ta? ( Đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hoà)
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn cấu tạo của tiếng
 Bài 2: - HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm đôi - điền vào phiếu kẻ sẵn cột
Tiếng
Âm đầu
Vẫn
Thanh
Chỉ có vần và thanh
ao
ao
ngang
Có đủ âm đầu, vần, thanh
dưới
tầm
cánh
chú
…
d
t
c
ch
…
ươi
âm
anh
u
…
sắc
huyền
sắc
sắc
…
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ôn các loại từ
 Bài 3: - HS đọc, nêu yêu cầu 
- HS tự làm
 - Trình bày bài
- Lớp nhận xét
Từ đơn
Từ láy
Từ ghép
- dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, ...
- rì rào, rung rinh, thung thăng
- bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút.
- Từ đơn là gì? 	 	
Thế nào là từ láy? 	
Thế nào là từ ghép?
Danh từ
Động từ 
tầm, cánh, chuồn, chuồn, tre gió,bờ, ao, khóm, khoai, cảnh, đàn, dòng, sông, ngược xuôi
rì rào, rung rinh hiện ra, gặm, bay
 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS ôn các từ loại
 Bài 4: - HS đọc yêu cầu	 
	? Danh từ là gì? cho VD
 ? Thế nào là động từ? Cho VD 	
C. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại KT trọng tâm- Nhận xét giờ học.
 Chiều
Tiếng việt
ôn tập
- Xác định danh từ, động từ trong đoạn văn.
- Ôn về văn viết thư.
Toán
ôn tập
Ôn tập về cách tính thuận tiện của phép cộng.
- Ôn về đổi số đo thời gian.
- Luyện giải toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hi số đó.
. 
 Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
Kể chuyện
 ôn tập ( tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ , thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm “ Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ”.
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. Đồ dùng dạy học : Các tên bài thuộc lòng vào giấy để làm thăm
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ? Từ đầu năm học đã học những chủ điểm nào?
- GV ghi tên các chủ điểm lên bảng
2- Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu. HS làm bài tập trên vở bài tập - 1 số nhóm viết bảng nhóm. Trình bày - nhận xét
a) Thương người như thể thương thân
b) Măng mọc thẳng
c) Trên đôi cánh ước mơ
- Từ cùng nghĩa: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân nghĩa, hiền hậu, hiền từ, hiền dịu, hiền lành, trung thực, phúc hậu, đùm bọc ...
Cùng nghĩa: trung thực, trung thành, trung nghĩa, ngay thẳng, chân thật, thật thà, thành thật, bộc trực 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 10.doc
Giáo án liên quan