Giáo án lớp 4 - Tuần 1

I- Mục tiêu

 - Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện

 - Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công

 - Bồi dưỡng lòng dũng cảm.

II- Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ SGK

 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc

III- Các hoạt động dạy học

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hiểu bài:
a) Luyện đọc
 - Đọc nối tiếp khổ thơ
 - Giúp HS hiểu nghĩa từ và sửa P.âm
 - Đọc theo cặp
 - Đọc cả bài
 - GV đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu bài
 - Yêu cầu HS đọc thầm + TLCH
+ Những câu thơ sau nói gì:(Lá trầu khô...cuốc cày sớm trưa)?
+ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng thể hiện ở câu thơ nào?
+ Câu thơ nào bộc lộ T/cảm của bạn ?
c) HD đoc diễn cảm và HTL bài thơ
 - Gọi 3 em đọc bài
 - Bạn nào đọc hay?
 - Treo bảng phụ + HD đọc khổ 4,5
 - Tổ chức thi đọc thuộc lòng
 -Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt
 - 2 HS nối tiếp đọc bài: Dế Mèm...và trả lời câu hỏi
 - Mở sách và lắng nghe
 - Đọc nối tiếp mỗi em 1 khổ( 3 lượt)
 - Đọc chú giải cuối sách
 - Luyện đọc theo cặp(nhóm bàn)
 - 2 em đọc diễn cảm cả bài
 - HS theo dõi
 - Mở sách đọc thầm
 - Câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ ốm
 - Cô bác đến thăm cho trứng, cam...anh y sĩ mang thuốc vào
 - Xót thương mẹ:Nắng mưa...nếp nhăn
 - Mong mẹ khoẻ: Con mong mẹ ..dần
 - Làm mọi việc để mẹ vui: ...
 - Thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn...
 - 3 em đọc nối tiếp mỗi em 2 khổ thơ
 - Học sinh nhận xét
 - Học sinh theo dõi
 - 1->2em đọc + nhận xét
- Học sinh đọc thuộc theo dãy bàn, cá nhân
 - Học sinh xung phong đọc bài( từng khổ thơ, cả bài)
3) Củng cố- Dặn dò
- Nêu ý nghĩa của bài thơ. Nhận xét giờ học 
- Về nhà đọc thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau
Toán (tiết 3)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO (TIẾP THEO)
I - Mục tiêu
-Giúp HS 
 -Luyện tính, tính giá trị của biểu thức .
-Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Luyện giải bài toán có lời văn.
-Gi¸o dôc lßng ham häc
II - Đồ dùng dạy học 
 -B¶ng phô , bót d¹
III- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu bài: 
2) Nội dung bài: 
* Thực hành
Bài tập 1:
GV cho học sinh tính nhẩm
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nêu các trường hợp tính giá trị của biểu thức:
+ Trong biểu thức có 2 phép tính cộng & trừ (hoặc nhân & chia)
+ Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
+ Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn
Bài tập 3:
- HS tự tính giá trị của biểu thức
Bài tập 4(Hướng dẫn để hs làm ở nhà)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia?
Bài tập 5(Hướng dẫn để hs làm ở nhà)
HS làm bài
HS sửa bài
HS nêu
HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
- Học sinh nhắc lại. 
- HS lắng nghe
3) Củng cố - Dặn dò 
-Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính, cách tính giá trị biểu thức trong từng trường hợp
-Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa 1 ch÷
Tập làm văn
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I- Mục tiêu
 - Hiểu đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với các loại văn khác
 - Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện
 - Giáo dục lòng ham học
II- Đồ dùng dạy học
 - Băng giấy chép nội dung bài 1
 - Bảng phụ ghi tóm tắt chuyện: Sự tích hồ Ba Bể
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1) Giới thiệu bài: SGV 46
2) Nội dung bài 
* Phần nhận xét:
 Bài tập 1:- Dán băng giấy ghi nội dung bài 1
 - GV chia lớp ra lam 3 nhóm
 - Tổ chức hoạt động cả lớp
 - Giáo viên nhận xét
Bài tập 2:
+ Bài văn có những nhân vật nào ?
+ Bài văn có kể những sự việc xảy ra với nhân vật không ?
+ Vậy bài văn có phải là văn kể chuyện không ? Vì sao ? 
 Bài tập 3:
Dán băng giấy “ghi nhớ” ( trang 11 )
* Phần ghi nhớ
+Nêu tên 1 số bài văn kể /c mà em biết.
* Phần luyện tập
Bài tập 1
 - GV ghi yêu cầu lên bảng
 - Tổ chức cho học sinh tập kể
 - GV nhận xét
Bài tập 2
 GV nhận xét, khen những em làm tốt
 - Học sinh nghe
 - Mở sách trang 10
 - 1 em đọc nội dung bài tập
 - 1 em kể chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể
 - Mỗi nhóm thực hiện 1 y/ cầu của bài
 - Ghi nội dung vào phiếu.
 - Từng nhóm lên trình bày kq thảo/ l
 - Các nhóm bổ xung 
 - 1- 2 em đọc bài : Hồ Ba Bể
 - Lớp đọc thầm + Trả lời câu hỏi
 - Không có nhân vật.
 - Không
 - Không vì không có nh/ vật.Không kể những sự việc liên quan đến nhân vật.
 - 1- 2 em đọc yêu cầu.
 - HS trả lời và nhận xét
 - 1 em đọc
 - HS trả lời: Chim sơn ca và bông cúc trắng. Ông Mạnh thắng thần Gió.N/mẹ
 - 1 em đọc yêu cầu bài tập
 - Cả lớp đọc thầm, làm bài vào nháp
 - Nhiều em tập kể theo cặp.
 - Thi kể trước lớp
 - 1 em đọc yêu cầu bài 2
 - 1- 2 em nêu trước lớp
3) Củng cố dặn dò
	 Nhận xét giờ học
Thứ năm, ngày 25 tháng 8 năm 2011
Toán (tiết 4)
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I - Mục tiêu
- Học sinh bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ .Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
- Luyªn. gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan
- Gi¸o dôc lßng ham häc
II - Đồ dùng dạy học 
 -B¶ng phô , bót d¹
III- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu bài: 
2) Nội dung bài: 
* Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ
a. Biểu thức chứa một chữ
- GV nêu bài toán 
- Hướng dẫn HS 
- GV nêu: nếu thêm a vở, Lan có tất cả bao nhiêu vở?
- GV giới thiệu: 3 + a là biểu thứa có chứa một chữ a
b.Giá trị của biểu thứa có chứa một chữ
- a là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)
-GV nêu từng giá trị của a cho HS tính: 
1, 2, 3….
-GV hướng dẫn HS tính:
-Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
-GV nhận định: 4 là giá trị của biểu thức
 3 + a
-Tương tự, cho HS làm Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?
* Thực hành
Bài tập 1:
- Gv nªu yªu cÇu
- Hd hs lµm bµi
Bài tập 2: 
GV cho học sinh thống nhất cách làm.
Bài tập 3:
-Gäi hs ®äc y/c 
-Ch÷a, nhËn xÐt
HS đọc bài toán, xác định cách giải
HS nêu: nếu thêm 1, có tất cả 3 + 1 vở
Nếu thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở
……..
Lan có 3 + a vở
HS tự lµm tiÕp
- Học sinh lắng nghe suy nghĩ
HS tính
Giá trị của biểu thức 3 + a
- Học sinh làm 
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa & thống nhÊt ®/¸n
- HS làm bài
- Chữa bài
3) Củng cố - Dặn dò
-Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ
-Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
-Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa một chữ (tt)
---------------------------*&*---------------------------
Địa lý
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I- Mục tiêu
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỷ lệ nhất định. 
- Biết một số yếu tố của bản đồ: Tên phương hướng, tỷ lệ, ký hiệu bản đồ …
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy - học
- Một số loại bản đồ thế giới, châu lục, Việt Nam, …
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1) Giới thiệu bài: 
2) Nội dung bài 
1. Bản đồ: 
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
+ Bước 1: 
- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam, …)
+ Bước 2: 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
=> KL: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ 1 khu vực hay toàn bộ trái đất theo 1 tỷ lệ nhất định.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. 
+ Bước 1: 
? Ngày nay, muốn vẽ bản đồ chúng ta thường phải làm như thế nào?
? Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ H3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường? 
+ Bước 2: 
- Đại diện HS trả lời.
- Sửa chữa và bổ sung.
2. Một số yếu tố của bản đồ: 
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 1: 
GV nêu các câu hỏi để thảo luận.
- Tên bản đồ cho ta biết gì?
- Trên bản đồ người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?
- Chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ.
- Tỷ lệ bản đồ cho em biết điều gì? …
+ Bước 2: 
GV KL: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỷ lệ và ký hiệu bản đồ. 
* Hoạt động 4: Thực hành vẽ 1 số ký hiệu bản đồ.
+ Bước 1: Làm việc cá nhân. 
+ Bước 2: Làm việc theo cặp.
=> GV tổng kết bài
	 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
HS: Đọc tên các bản đồ treo trên bảng.
- Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
VD: + Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất.
+ Bản đồ châu lục thể hiện 1 bộ phận lớn của bề mặt trái đất – các châu lục.
+ Bản đồ Việt Nam thể hiện 1 bộ phận nhỏ hơn của bề mặt trái đất – nước Việt Nam. 
HS: Quan sát H1 và H2 rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình. 
HS: Các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ và thảo luận theo câu hỏi của GV. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung. 
- HS: Quan sát bảng chú giải ở H3 và 1 số bản đồ khác và vẽ ký hiệu của 1 số đối tượng địa lý như: đường biên giới quốc gia, núi sông, thủ đô, … HS: 2 em thi đố cùng nhau.
-
 1 em vẽ ký hiệu, 1 em nói ký hiệu đó thể hiện cái gì.
3) Củng cố, dặn dò
	- Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I- Mục tiêu
 - Nắm được cấu tạo cơ bản(gồm ba bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt.
 - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có KN về bộ phận vần,luyện làm các bài tập liên quan
 - Giáo dục tình yêu tiếng Việt
II- Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng
 - Bộ chữ cái ghép tiếng
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài: SGV-37
2 - Nội dung bài 
* Phần nhận xét
YC 1:Đếm số tiếng trong câu tục ngữ
YC 2: Đánh vần tiếng : “bầu” và ghi 
 - GV ghi kq của học sinh lên bảng
YC 3: Phân tích cấu tạo tiếng: “ bầu”
YC 4: Phân tích các tiếng còn lại
 - Tổ chức cho HS làm cá nhân
 - Nhận xét
+ Tiếng do những b/phận nào t/ thành?
+ Tìm tiếng có đủ bộ phận ?
+ Tìm tiếng không có đủ bộ phận?
* Phần ghi nhớ
 Gv treo bảng phụ và HDẫn
* Phần luyện tập
Bài 1: HS làm bài vàoVBT
Bài 2: HDẫn để HS làm vở BTập
 - GV nhận xét 
 - Học sinh đọc và thực hiện ycầu SGK. Tất cả vừa đếm vừa vỗ nhẹ tay xuống bàn -> kết quả là có 6 tiếng
 - Đếm thành tiếng dòng còn lại: 8 tiếng
 - Tất cả đánh vầnvà ghi kq vào bảng con: bờ- âu- bâu- huyền- bầu 
 - Nhiều học sinh nhắc lại
 - Mỗi em phân tích một tiếng
 - Nhận xét và bổ sung
- HS tự phân tích và trả lời câu hỏi
- HS kẻ vở và làm bài+HS lên chữa bài
 - Âm đầu, vần, thanh tạo thành
 - Bầu, bí, cùng, tuy...
 - Có một tiếng: ơi
 - HS đọc ghi nhớ SGK
 - Vài HS nêu từng bộ phận cấu tạo của tiếng
 - HS làm bài vào vở 
 - 3 em lên bảng chữa bài
 - 

File đính kèm:

  • docTuần 1.doc
Giáo án liên quan