Giáo án lớp 4 tuần 1, 2 năm học 2014 – 2015
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
- Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
* KNS : + Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
+ Kĩ năng bình luận, ph phn những hnh vi khơng trung thực trong học tập.
+ Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy – bút cho các nhóm
- Bảng phụ, bài tập.
- Tranh vẽ tình huống trong sách
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
cắt vải ? - GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức. Sử dụng: - Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời: + Cách cầm kéo như thế nào? - GV hướng dẫn cách cầm kéo . Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. - GV cho HS quan sát H6 và nêu tên các vật dụng cĩ trong hình. - GV tĩm tắt phần trả lời của HS và kết luận. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. - Chuẩn bị các dụng cụ may thêu để học tiết sau. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. HS quan sát sản phẩm. - HS quan sát màu sắc. HS kể tên một số sản phẩm được làm từ vải. HS quan sát một số chỉ. HS nêu tên các loại chỉ trong hình SGK. - HS quan sát trả lời. - Kéo cắt vải cĩ 2 bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi kéo cĩ chốt để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Tay cầm của kéo thường uốn cong khép kín. Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt may. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải. - Ngĩn cái đặt vào một tay cầm, các ngĩn khác vào một tay cầm bên kia, lưỡi nhọn nhỏ dưới mặt vải. - HS thực hành cầm kéo. - HS quan sát và nêu tên: Thước may, thước dây, khung thêu trịn vầm tay, khuy cài, khuy bấm, phấn may. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn 12/8/2014 Ngày dạy:Thứ sáu ngày 22 tháng 8 năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 2 LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU. - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.- Nhận biết được các tiếng cĩ vần giống nhau ở BT2, BT3. - HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ BT4 ; giải được câu đố ở BT5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần. - Bộ xếp chữ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - HS phân tích bộ phận của các tiếng trong câu : Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. - HS nêu ghi nhớ. - GV nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Tiếng gồm cĩ mấy bộ phận, là những bộ phận nào ? - GV ghi tựa bài lên bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Hoạt động nhĩm bàn. - HS đọc nội dung BT 1. - Y/c học sinh làm theo nhĩm. - GV nhận xét. * Bài 2: Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc bài 2 + Câu tục ngữ trên được viết theo thể thơ nào? + Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào bắt vần với nhau ? - GV nhận xét. * Bài 3: Hoạt động nhĩm đơi. - HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu các nhĩm suy nghĩ tìm....các cặp bắt vần. - GV nhận xét, giải đáp : Như SGV/50 + Cặp nào cĩ vần giống nhau hồn tồn ? + Cặp nào cĩ vần giống nhau khơng hồn tồn ? * Bài 4: Hoạt động cá nhân. - Qua hai bài tập trên em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? - GV chốt ý; như SGV/50: Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng cĩ phần vần giống nhau hồn tồn hoặc khơng hồn tồn - Yêu cầu HS tìm các câu tục ngữ, ca dao đã học cĩ tiếng bắt vần với nhau. * Bài 5: Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài - GV nhận xét. + Tiếng cĩ cấu tạo như thế nào ? - 2 HS lên bảng phân tích. - 1 HS nêu. - 3 bộ phận: Âm đầu, vần, thanh - 1 HS đọc - Nhận đồ dùng học tập. - Thảo luận nhĩm, báo cáo kết quả trước lớp. - HS đọc - HS nêu - 1 HS đọc. - HS thảo luận và ghi kết quả vào vở nháp. - Đại diện nhĩm báo cáo. - Nhĩm khác nhận xét. - choắt – thoắt; - xinh - nghênh - HS nêu. - HS ghi nhớ. - HS thi đua nhau tìm. - 1 HS đọc. - HS suy nghĩ trả lời. - 2 em nêu. Hoạt dộng nối tiếp - Tra từ điển BT 2 trang 17. - Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : nhân hậu – đồn kết - GV nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN TIẾT 2 NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung Ghi nhớ). - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III). - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng hân loại theo yêu cầu bài tập 1 - Vở bài tập tiếng việt 4 tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Bài văn kể chuyện khác bài văn khơng phải là văn kể chuyện ở những điểm nào ? - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao ở tiết trước . - Nhận xét và cho điểm từng HS . B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nhân vật trong truyện chỉ đối tượng nào? Nhân vật trong truyện cĩ đặc điểm gì? Cách xây dựng nhân vật trong truyện như thế nào ? Bài học hơm nay sẽ giúp các em điều đĩ . 2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1: Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Các em vừa học những câu chuyện nào ? - Yêu cầu HS làm vào VBT, 4 HS làm bảng lớn. - Giảng bài : Các nhân vật trong truyện cĩ thể là người hay các con vật, đồ vật, cây cối đã được nhân hĩa. Để biết tính cách nhân vật đã được thể hiện như thế nào, các em cùng làm bài 2 . Bài 2: Hoạt động nhĩm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi . - Gọi HS trả lời câu hỏi . - Nhận xét đến khi cĩ câu trả lời đúng . - Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật ấy ? - Giảng bài : Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nĩi, suy nghĩ, … của nhân vật . 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ . - Hãy lấy ví dụ về tính cách của nhân vật trong những câu chuyện mà em đã được đọc hoặc nghe 4. Luyện tập Bài 1 : Hoạt động nhĩm 4 - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - GV treo tranh và giảng tranh (việc làm của 3 anh em) - Yêu cầu thảo luận nhĩm 4 với các câu hỏi sau: + Câu chuyện ba anh em cĩ những nhân vật nào ? + Bà nhận xét tính cách của từng cháu như thế nào? + Theo em nhờ đâu bà cĩ nhận xét như vậy ? + Em cĩ đồng ý với những nhận xét của bà về tính cách của từng cháu khơng ? Vì sao ? - GV nhận xét chung về ý kiến của các nhĩm. Bài 2: Hoạt động nhĩm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS thảo luận về tình huống để trả lời câu hỏi: + Nếu là người biết quan tâm đến người khác, bạn nhỏ sẽ làm gì ? + Nếu là người khơng biết quan tâm đến người khác, bạn nhỏ sẽ làm gì ? - GV kết luận về hai hướng kể chuyện. Chia lớp thành hai nhĩm và yêu cầu mỗi nhĩm kể chuyện theo một hướng. - Gọi HS tham gia thi kể. Sau mỗi HS kể, GV gọi HS khác nhận xét và cho điểm từng HS. - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. - 2 HS trả lời . - 2 HS kể chuyện . - Lắng nghe . - Lắng nghe . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK, cả lớp đọc thầm. - Truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể . - HS làm bài, 4 HS làm bảng - trình bày kết quả của mình - 2 HS đọc kết quả. - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận . - HS tiếp nối nhau trả lời đến khi cĩ câu trả lời đúng là : - Nhờ hành động, lời nĩi của nhân vật nĩi lên tính cách của nhân vật ấy . - Lắng nghe . - 3 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ - 3 HS lấy ví dụ theo khả năng ghi nhớ của mình . - 2 HS đọc. Cả lớp theo dõi . - Lắng nghe. - HS trao đổi, thảo luận . - Đại diện nhĩm phát biểu. - Nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - HS thảo luận trong nhĩm nhỏ và tiếp nối nhau phát biểu. - Suy nghĩ và làm bài độc lập. - 10 HS tham gia thi kể. - 2, 3 học sinh đọc HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ . - Các em về nhà viết lại câu chuyện mình vừa xây dựng vào vở và kể lại cho người thân nghe . - Nhắc nhở HS luơn quan tâm đến người khác. - Chuẩn bị bài: Kể lại hành động của nhân vật. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TOÁN TIẾT 5 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vuơng cĩ độ dài cạnh a II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài tốn 1a, 1b, 3 chép sẵn trên bảng phụ II. HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC: Hoạt động của của GV Hoạt động của của HS A. KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 4, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV: Giờ học tốn hơm nay các em sẽ tiếp tục làm quen với biểu thức cĩ chứa một chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài 1a và yêu cầu HS đọc đề bài. Bài 2 ( ý a, c) - GV yêu cầu HS đọc đề bài, - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuơng. - Nếu hình vuơng cĩ cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu ? ( P= a x 4) - GV nhận xét và cho điểm. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 2b. Y 200 960 1350 Y - 20 200 - 20 = 180 960 - 20 = 940 1350 - 20 = 1330 3b) n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863 n = 0 thì 873 – n = 873 – 0 = 873 n = 70 thì 873 – n = 873 – 70 = 803 n = 300 thì 873 – n = 873 – 300 = 573 - HS nghe GV giới thiệu bài. - Tính giá trị của biểu thức. - HS làm bài vào VBT, 4 HS làm bảng lớp - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Ta lấy cạnh nhân với 4. - Chu vi của hình vuơng là a x 4. - HS đọc cơng thức tính chu vi của hình vuơng. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - GV nhận xét tiết học - Làm lại bài 3/ 6 SGK - Chuẩn bị bài: Các số cĩ sáu chữ số RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV thực hiện: Phan Văn Hài BGH KÍ DUYỆT: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHỊNG GD&ĐT CÁI NƯỚC PHIẾU BÁO GIẢNG Trường TH Đơng Thới 3 TUẦN: 2 (Từ ngày 25 tháng 8 năm 2014 đến 29 tháng 8 năm 2014. ) Thứ ngày Tiết Mơn Tiết PP
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 4 T 1 2 20142015.doc