Giáo án lớp 4 - Tuần 1

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS ôn tập về: Cách đọc,viết các số đến 100000;

- HS phân tích cấu tạo số ; đọc, viết số có nhiều chữ số một cách thành thạo.

- GD HS tính chính xác, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phấn màu.

- Bảng phụ chép bài 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1:Tính nhẩm: 
- Cho HS tính miệng.
- Nhận xét và chữa.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức;
 - Cho HS tự làm bài vào vở.
 - GV chấm bài .
 - Nêu cách tính giá trị biểu thức (ở từng trường hợp)?
Bài 4:Tìm x:
- Nêu cách tìm x (ở từng phần )?
- Gọi 2 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
- Số lớn nhất có năm chữ số là số nào?
4.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học. 
- Dăn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS tính và nêu miệng kết quả.
Lớp nhận xét.
- HS đọc bài, làm bài vào vở.
+Đổi vở kiểm tra.
+ 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS làm phần a,b:
 a) 3257+4659-1300 = 7916-1300
 = 6616.
b)6000-1300 x2 = 6000-2600
 = 3400.
- 2HS lên bảng chữa bài-lớp nhận xét.
- 2 HS nêu cách tìm x.
- HS làm bài:
 X + 875 =9936 x : 3 =1532
 X = 9936-875 x = 1532x3
 X = 9061 x =4596
Tập đọc
MẸ ỐM
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Học xong bài này hs có khả năng:
 - Đọc lưu loát trôi chảy cả bài: Đọc đúng các từ, câu, tiếng khó. Đọc diễn cảm.
 - Hiểu ý nghĩa của bài- Học thuộc lòng bài thơ.
 - Giáo dục HS biết thể hiện sự thông cảm -Tự nhận thức về bản thân.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ chép bài thơ 4,5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
30’
2’
10’
10’
8’
3’
1.Kiểm tra:
- Dế Mèn thể hiện lòng nghĩa hiệp ntn?
- Nhận xét , ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b)Các hoạt động:
+ HĐ1: Luyện đọc trơn: 
 - Đọc nối tiếp khổ thơ.
 - Giúp HS hiểu nghĩa từ và sửa P.âm
- Đọc theo cặp.
 - Đọc cả bài.
 - GV đọc diễn cảm.
+ HĐ2: Tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu HS đọc thầm + TLCH.
+ Những câu thơ sau nói gì?:(Lá trầu khô...cuốc cày sớm trưa)?
+ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng thể hiện ở câu thơ nào?
+ Câu thơ nào bộc lộ tình cảm của bạn nhỏ?
- Mọi người làm gì khi mẹ bạn nhỏ ốm?
- Bạn nhỏ trong bài thơ làm gì cho mẹ vui?
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
+ HĐ3: HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
 - Gọi 3 em đọc bài.
 - Bạn nào đọc hay?
 - Treo bảng phụ + HD đọc khổ 4,5.
 - Tổ chức thi đọc thuộc lòng.
 - Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt.
3. Củng cố dặn dò:
- Gọi hs nêu ý nghĩa bài thơ?
- Dặn dò HS.
- 2 HS nối tiếp đọc bài: Dế Mèn ...và trả lời câu hỏi.
- Mở sách và lắng nghe.
.
- 2 hs khá đọc. 
- Đọc chú giải cuối sách.
- Luyện đọc theo cặp (nhóm bàn).
- 2 em đọc diễn cảm cả bài.
- HS theo dõi.
- Mở sách đọc thầm.
+ Câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ ốm.
+ Cô bác đến thăm cho trứng, cam...anh y sĩ mang thuốc vào.
+Xót thương mẹ:Nắng mưa...nếp nhăn
- Mong mẹ khoẻ: Con mong mẹ ..dần
- Làm mọi việc để mẹ vui: ...
- Thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn...
- 1-2 em nêu.
 - 3 em đọc nối tiếp mỗi em 2 khổ thơ.
 - Học sinh nhận xét.
 - Học sinh theo dõi.
 - 1-2em đọc + nhận xét.
 - Học sinh đọc thuộc theo dãy bàn, cả nhóm.
 - Học sinh xung phong đọc bài( từng khổ thơ, cả bài)
- Nhận xét bạn đọc.
- 2 HS nêu.
Tập làm văn
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Hiểu đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với các loại văn khác.
 - Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.
 - Giáo dục HS tính tưởng tưởng, khoa học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Băng giấy chép nội dung bài 1.
 - Bảng phụ ghi tóm tắt chuyện: Sự tích hồ Ba Bể.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
2’
28’
3’
1. Kiểm tra: 
2. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn.
b) Các hoạt động:
+ HĐ1: Phần nhận xét:
Bài tập 1:
 - Dán băng giấy ghi nội dung bài 1.
 - GV chia lớp ra lam 3 nhóm.
 - Tổ chức hoạt động cả lớp.
 - Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc bài.
+ Bài văn có những nhân vật nào ?
+ Bài văn có kể những sự việc xảy ra với nhân vật không ?
+ Vậy bài văn có phải là văn kể chuyện không ? Vì sao ? 
 Bài tập 3:
Dán băng giấy “ghi nhớ” ( trang 11 )
+ HĐ2: Phần ghi nhớ
+Nêu tên 1 số bài văn kể chuyện mà em biết?
+ HĐ3: Phần luyện tập:
Bài tập 1:
 - GV ghi yêu cầu lên bảng.
 - Tổ chức cho học sinh tập kể.
 - GV nhận xét.
Bài tập 2:
GV nhận xét, khen những em làm tốt.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu bài học ghi nhớ.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ.
 - Học sinh nghe.
 Mở sách trang 10.
 - 1 em đọc nội dung bài tập
 - 1 em kể chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể
 - Mỗi nhóm thực hiện 1 yêu cầu của bài
 - Ghi nội dung vào phiếu.
 - Từng nhóm lên trình bày kq thảo luận.
 - Các nhóm bổ xung. 
 - 1- 2 em đọc bài : Hồ Ba Bể.
Lớp đọc thầm + Trả lời câu hỏi:
 + Không có nhân vật.
 + Không.
+Không, vì không có nhân vật, không kể những sự việc liên quan đến nhân vật.
 - 1- 2 em đọc .
 - HS trả lời: Chim sơn ca và bông cúc trắng. Ông Mạnh thắng thần Gió.Người mẹ.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào nháp.
- 2 HS kể. 
- HS tập kể theo cặp.
 - Thi kể trước lớp.
 - 1 em đọc yêu cầu bài 2.
 - 1- 2 em nêu trước lớp.
Đạo đức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I.MỤC TIÊU:
HS nhận thức được:
 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
 - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ được mọi người yêu mến.Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
 - Giáo dục HS tính trung thực trong học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -SGK Đạo đức 4, tranh .
 -Các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
2’
8’
12’
8’
5’
1. Kiểm tra:
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập.
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
 - Yêu cầu HS xem và nhận xét tranh trong SGK.
 -GV tóm tắt mấy cách giải quyết chính.
 a/ Mượn tranh của bạn để đưa cô xem. b/ Nói dối cô là đã sưu tầm và bỏ quên ở nhà.
 c/ Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau.
 GV hỏi:
 * Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
 -GV chia lớp thành nhóm thảo luận. 
 -GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập.
*Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân.
Bài tập 1- SGK trang 4.
 -GV nêu yêu cầu bài tập.
 +Việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập:
a/.Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.
b/.Trao đổi với bạn khi học nhóm.
c/.Không làm bài, mượn vở bạn chép.
d/.Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.
e/.Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ.
g/.Góp ý cho bạn khi bạn thiếu trung thực trong học tập.
 -GV kết luận:
 +Việc b, d, g là trung thực trong học tập.
 +Việc a, c, e là thiếu trung thực trong học tập
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
 Bài tập 2- SGK trang 4.
 -GV nêu từng ý trong bài tập.
a/.Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b/.Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
c/.Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.
 -GV kết luận.
4.Củng cố - Dặn dò
 -Tự liên hệ bài tập 6- SGK trang 4.
 -Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm. Bài tập 5- SGK trang 4.
-HS đọc nội dung tình huống: Long mải chơi quên sưu tầm tranh cho bài học. Long có những cách giải quyết như thế nào?
-HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long.
-HS thảo luận nhóm.
+Tại sao chọn cách giải quyết đó?
-3 HS đọc ghi nhớ ở SGK trang 3.
-HS trình bày ý kiến.
-HS lựa chọn theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành.
-HS thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn.
-Cả lớp trao đổi, bổ sung.
-HS kể các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Nhận biết những hành vi không trung thực trong học tập
-HS chọn ỷ đúng:
 +Ý b, c là đúng.
 +Ý a là sai.
Kĩ thuật
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT KHÂU, THÊU 
I- MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản để cắt , khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số mẫu vải, chỉ khâu và chỉ thêu các màu.Kim khâu, kim thêu các cỡ.
Kéo cắt chỉ, kéo cắt vải.Khung thêu cầm tay, sap hoặc nến, phấn màu, thước dẹt, thước dây, đê, khuy cài khuy bấm.Một số sản phẩm may, khâu, thêu.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
2’
28’
5’
1.Kiểm tra:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2. Bài mới:
*Giới thiệu: GV đưa ra các sản phẩm may, thêu, khâu để giới thiệu vào bài, nêu mục đích , yêu cầu tiết học.
* Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét về vật liệu .
a)Vải.
- Nêu đặc điểm của vải.
- GV nhận xét, kết luận nội dung a.
- Hướng dẫn chọn vải phù hợp .
b)Chỉ.
- GV giới thiệu mẫu chỉ, phân biệt chỉ khâu và chỉ thêu.
- GV kết luận nội dung b.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng kéo.
- Phân biệt kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- GV làm mẫu cách cầm kéo, cách cắt vải..
- Gọi h/s làm mẫu, yêu cầu lớp tập làm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn quan sát nhận xét vật liệu, dụng cụ khác.
- GV lần lượt giới thiệu và cho h/s nêu hiểu biết về các vật liệu và các dụng cụ khác.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Củng cố:Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:Dặn h/s chuẩn bị tiết 2: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, may, thêu.
- Quan sát mẫu.
- Quan sát các mẫu vải, nêu nhận xét:
+ Màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng…
-Vài em đọc kết luận a.
- Chọn vải trắng sợi bông hoặc sợi pha.
- Quan sát mẫu chỉ, nêu đặc điểm.
3 HS đọc kết luận b.
-Quan sát hình 2, nêu nhận xét về đặc điểm, tác dụng .
Quan sát hình 3.
- 2 em làm mẫu, cả lớp tập cầm kéo.
Quan sát hình 6 và mẫu do GV đưa ra.
- Nghe.
- Vài em nêu .
Thứ năm ngày12 tháng 9 năm 2013
Toán
 Tiết 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận và khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ kẻ sẵn phần ví dụ SGK(để trống cột 2,3)
- Bảng phụ chép sẵn bài 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
2’
10’
18’
3’
1. Kiểm tra:
- Tính: 73087 – 450 : 5 =
 12965 +( 9128 : 8) =
- Nhận xét, đán

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 1 loan.doc
Giáo án liên quan