Giáo án lớp 4 - Tuần 1

I. Mục tiêu:

+ Củng cố kỹ năng đọc lưu loát, đọc diễn cảm bài: "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"

+ Rèn kĩ năng đọc hiểu: hiểu các từ ngữ khó.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.

+ GD ý thức yêu thương con người với nhau .

II. Thiết bị dạy học:

- GV: Bảng phụ viết một đoạn luyện đọc diễn cảm.

- HS : SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn: 23/8/2013
Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013
Tiếng Việt +
Tiết 1: Luyện đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
I. Mục tiêu:
+ Củng cố kỹ năng đọc lưu loát, đọc diễn cảm bài: "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"	
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu: hiểu các từ ngữ khó.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
+ GD ý thức yêu thương con người với nhau .
II. Thiết bị dạy học: 
- GV: Bảng phụ viết một đoạn luyện đọc diễn cảm.
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Cả lớp hát một bài
2. Bài cũ :
3. Bài mới : * Giới thiệu bài - ghi bài :
a. Hướng dẫn luyện đọc và ôn lại bài:
* Luyện đọc diễn cảm:
-Treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- HS mở SGK
- HS đọc nối tiếp theo đoạn vài lần.
- GV yêu cầu 1 em đọc diễn cảm lại bài.
- Cả lớp chú ý nghe, theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc diễn cảm theo cá nhân, cặp.
*Củng cố nội dung bài:
- Cho biết Dến Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
- Đọc thầm đoạn 1.
 Học sinh nêu.
- Đọc thầm đoạn 2.
 Học sinh nêu.
- Đọc thầm đoạn 3.
 HS nêu.
Đọc thầm đoạn 4.
HS nêu 
- Để tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Cho biết Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ như thế nào?
- Cho biết những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Đọc toàn bài nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích? 
- Đọc cả bài.
Học sinh trả lời.
- GV uốn nắn, sửa sai.
HS đánh giá bạn
4. Hoạt động nối tiếp :
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
- HS trả lời.
Toán +
Tiết 1: Luyện tập các số đến 100 000
I.Mục tiêu:
 	- Củng cố về đọc viết các sốđến 100 000.
 	- Củng cố phân tích cấu tạo số.
 	- Rèn kỹ năng tính toán.
 	- Giáo dục lòng say mê học tập.
II. Thiết bị dạy học : 
-GV: Bảng phụ BT2, các tấm bìa BT3, thước kẻ BT4
-HS : Vở bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học :
1. Tổ chức :
2. Bài cũ :
3. Bài mới : * Giới thiệu và ghi đầu bài:
* Bài 1(3- VBTT):
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập .
Cho HS nhận xét đặc điểm các số của từng phần a,b,c 
 Cho HS nối tiếp nhau làm từng phần.
 -GV chốt lại bài:
- HS nêu yêu cầu BT
- a, là các số tròn nghìn
7000;8000;9000;10000;11000;12000;13000
b,Là các số tròn chục nghìn
0;10000;20000;30000;40000;50000;60000
c, Là các số tròn trăm
33700;33800;33900;34000;34100;34200;34300
- HS đọc đồng thanh bài làm đúng.
* Bài 2(3 - VBTT):
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
 - GV gắng bảng phụND bài.
 - Gọi từng HS lên bảng làm.Cả lớp làm vở.
GV chốt lại bài:
HS: Nêu yêu cầu và tự làm.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra.
- HS nhận xét bài trên bảng.
* Bài 3(3 - VBTT):
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV gắn các tấm bìa như trong BT3 lên bảng
- Gọi 1 số em lên nối.
- HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét
8888 8000+800+80+8
8123 8000+100+20+3
6204 6000+200+4
- GV nhận xét và cho điểm.
* Bài 4(3 - VBTT ):
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
 - GV vẽ hình lên bảng.
- HS: Đọc yêu cầu.
-Học sinh làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS
4. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà xem lại bài.
Ngày soạn: 25/8/2013
Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013
Toán+
Tiết 2: Luyện tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu:
+ Củng cố về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100000.
	- Củng cố về so sánh các số đến 100000. Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100000. Củng cố về bài toán, thống kê số liệu.
+ Rèn kĩ năng tính toán chính xác 
+ GD ý thức ham học toán 
II. Thiết bị dạy học: - GV: Các tấm bìa BT2 
 - HS: VBTT	
III. Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức :
2. Bài cũ: Kết hợp trong bài
3. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài:
 * Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1(4 - VBTT )): Tính 
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
GV gọi HS nhận xét rồi chốt lại
-4 HS lên bảng làm.
- HS cả lớp tự làm vào vở
- HS nhận xét bài.
Kết quả:
65321 + 26385 = 9170 62623x4 = 10492
82100-3001 = 79099 1585 :5 = 317
* Bài 2(5- VBTT): Nối
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
Gắn các tấm bìa như trong VBT rồi gọi HS lên bảng.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
-HS nhận xét.
Kết quả đúng:
1000 5000-2000 x 2
60000 90000- 90000 :3
4000 (4000-2000) x 2 
* Bài 3(4 - VBTT ): Tìm x
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- YCHS nêu tên thành phần x trong mỗi phần và cách tìm x.
-Gọi HS lên bảng làm. 
- Nêu ý kiến
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
 GV nhận xét, cho điểm.
-HS nhận xét
Kết quả:
a, x = 1892 – 527 = 1365 c, x = 1085 : 5 = 217 
b, x = 361+631 = 992 d, x = 187 x 5 = 935 
* Bài 4(5- VBTT ):
GV Tóm tắt:
- HS: Đọc bài toán, làm bài vào vở.
 - GV chấm vở HS
- Nhận xét bài .
-1HS đọc bài làm.
Bài giải:
1 hàng có số bạn là:
64 : 4 = 16 (bạn)
6 hàng có số bạn là:
16 x 6 = 96 ( bạn)
Đ/S: 96 bạn
4. Hoạt động nối tiếp :- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính (+) , (-) , (x) , (:) ?
 - Nhận xét giờ học . Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau .
 ___________________________________________
 Tiếng Việt +
Tiết 2: luyện tập: Cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phân tích cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt.Hiểu thế nào là hai tiếng bắt đầu với nhau.
-Rèn kỹ năng phân tích câu.
- GD ý thức học tập tốt .
II. Thiết bị dạy học: - Bảng phụ
 - vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức :
2. Bài cũ : 
3. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài:
* HD luyện tập
* Bài1. ( VBTTV )
Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu thơ dưới đây:
- HS: Đọc yêu cầu .
- Đọc câu thơ 
 Ngừơi ra đọc sách cấy cày
Mẹ là đất nước tháng ngày của con
- Câu thơ trên có bao nhiêu tiếng 
- HD lại phân tích cấu tạo tiếng
- HS đếm thầm, 
- HS làm bài vào VBTT.
- HS chữa bài tập 
- Nhận xét bài bạn
 - Nhận xét.
*Bài2: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong hai câu thơ trên
- HS làm bài vào vở.
- Cày , ngày
- Thế nào là hai tiếng bắt vần vói nhau?
- Nhận xét và củng cố lại 
* Bài 3: Gạch chân hai cặp tiếng bắt vần với nhau trong hai câu thơ sau:
Chim bay bay sà
 Lúa tròn bụng sữa
 Đồng quê chan chứa
 Những lời chim ca
- Nhận xét bài 
4. Hoạt động nối tiếp :
 - Nhận xét tiết học.
- Nêu ý kiến 
-HS đọc câu thơ 
- HS làm bài vào vở
- Chữ bài tập - Nhận xét bài của bạn
- Về nhà ôn bài . Chuẩn bị bài sau

File đính kèm:

  • dochTUAN 1+.doc
Giáo án liên quan