Giáo án lớp 4 - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật( Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị: GV: Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: Nề nếp
2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài – Ghi đề.
o cả lớp. Bài 3 :- Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Gọi 4 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét. - Sửa bài chung cho cả lớp. Bài 4 :- Yêu cầu HS làm - Gọi 4 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét. - Sửa bài chung cho cả lớp. Bài 5 :- Yêu HS đọc đề, 2 em tìm hiểu đề trước lớp. Gọi một vài em nêu dạng toán và cách làm - GV chốt cách làm và cho HS làm vào vở. Yêu cầu HS đổi vở chấm cho nhau và sửa bài - Gọi em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét. - Sửa bài chung cho cả lớp. 4. Củng cố : - Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn mạnh một số bài HS hay sai. - Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Về nhà làm bài luyện thêm, chuẩn bị bài: “Biểu thức có chứa một chữ”. - Theo dõi. -1 em nhắc lại đề. - HS nêu yêu cầu, một vài HS nêu cách tính giá giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. Bài 1 : Đáp án: a) 6 000 + 2 000 – 4 000 = 4 000 90 000 – (70 000 - 20 000) = 40 000 90 000 – 70 000 - 20 000 = 0 12 000 : 6 = 2 000 b) 21 000 x 3 = 63 000 9 000 – 4 000 2 = 1 000 ( 9 000 – 4 000) 2 = 10 000 8 000 – 6 000 : 3 = 6 000 + 43000 21308 21692 Bài 2 : Đáp án: + 56346 2854 59200 - 28763 23359 05404 + 6083 2378 8461 x 2570 5 12850 x 13065 4 52260 40075 50 17 35 0 7 5725 65040 15 00 40 0 5 13008 Bài 3 : - Đáp án: 3257 + 4659 - 1300 = 7916 - 1300 = 6616 6000 - 1300 x 2 = 6000 - 2600 = 3400 (70850 - 50230) 3 = 20620 3 = 61860 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500 = 9500 Bài 4: Đáp án: x + 875 = 9936 b) x 2 = 4826 x = 9936 – 875 x = 4826 : 2 x = 9061 x = 2413 x – 725 = 8259 x : 3 = 1532 x = 8259 + 725 x = 1532 x 3 x = 8984 x = 4596 Bài 5 : Tóm tắt: 4 ngày : 680 chiếc 7 ngày : ? chiếc Giải Số ti vi nhà máy sản xuất trong 1 ngày: 680 : 4 = 170 (chiếc). Số ti vi nhà máy sản xuất trong 7 ngày: 170 x 7 = 1190 (chiếc). Đáp số : 1190 chiếc ti vi. - HS lắng nghe - HS lắng nghe ************************** TẬP LÀM VĂN: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I. Mục tiêu : - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nêu lên được một điều có ý nghĩa. II. Chuẩn bị : - GV : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện. - HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : Nề nếp. 2. Bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1 : Nhận xét qua bài tập và rút ra ghi nhớ. Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc nội dung BT1. - Gọi 1 HS khá giỏi kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm lớn hoàn thành nội dung BT1 vào tờ phiếu lớn. - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm. - GV và lớp theo dõi xem nhóm nào làm nhanh, làm đúng. Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại. Bài tập 2: - Gọi 1 em đọc toàn văn bài : Hồ Ba Bể (SGK). H: Bài văn có nhân vật không? H: Bài văn có các sự việc xảy ra đối với nhân vật không? H: Vậy bài hồ Ba Bể có phải là bài văn kể chuyện không? Bài tập 3: - Yêu cầu HS trả lời để rút ra ghi nhớ. H: Theo em thế nào là kể chuyện ? - GV lắng nghe HS trình bày, tổng hợp các ý kiến và rút ra ghi nhớ. GV lấy thêm một số VD truyện: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, Ông Mạnh thắng thần gió, Chim sơn ca và bông cúc trắng, Người mẹ, Đôi bạn,.. HĐ2 : Luyện tâp. Bài tập 1: - Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1. - GV gợi ý: + Trước khi kể, cần xác định nhân vật của câu chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ. + Truyện cần nói được sự giúp đỡ, tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của em đối với người phụ nữ. + Em cần kể chuyện ở ngôi thứ nhất (xưng em hoặc tôi) vì mỗi em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện, vừa kể lại chuyện. - Yêu cầu từng cặp HS tập kể. - Gọi HS xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện. - GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý. - GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương trước lớp. Bài tập 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2, sau đó nối tiếp nhau phát biểu. - GV lắng nghe và chốt ý: Đáp án: + Những nhân vật trong câu chuyện của em. (Đó là em và người phụ nữ có con nhỏ.) Nếu có HS nói đứa con nhỏ cũng là một nhân vật, GV chấp nhận ý kiến này là đúng nhưng nên nói rõ thêm đó là một nhân vật phụ. + Nêu ý nghĩa của câu chuyện. (Quan tâm, giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp.) 4. Củng cố – dặn dò - GV liên hệ giáo dục HS. Biết quan tâm giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn, những người già cả, neo đơn. - Nhận xét tiết học. BT1. Đáp án: a) Các nhân vật: + bà cụ ăn xin + mẹ con bà nông dân + những người dự lễ hội ( nhân vật phụ). b) Các sự việc xảy ra và kết quả: + Bà cụ ăn xin trong ngày hội cúng phật nhưng không ai cho. + Hai mẹ con bà nông dân đưa bà cụ ăn xin về nhà cho bà cụ ăn và ngủ trong nhà. + Đêm khuya, bà già hiện hình một con giao long lớn. + Sáng sớm, bà già cho 2 mẹ con bà nông dân gói tro và 2 mảnh trấu, rồi ra đi. + Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân chèo thuyền đi cứu người. c) Ý nghĩa của truyện: Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại; khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáng xứng đáng. Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Bài tập 2: - 1 em đọc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV. …không có nhân vật. …không, mà chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể như: vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca… …không, mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể (dùng trong ngành du lịch, hay trong các sách giới thiệu danh lam thắng cảnh). Bài tập 3: - Dựa vào BT2, HS trả lời theo ý hiểu của mình, mời bạn nhận xét, bổ sung ý kiến. Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện cần nói lên được một điều có ý nghĩa. - Vài em đọc phần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm. -1 em đọc, lớp theo dõi. - Lắng nghe. - 2 em tập kể cho nhau nghe. - 1 vài em thi kể trước lớp. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét, góp ý. - HS theo dõi. Bài 2: - 1 em đọc yêu cầu BT2, lớp theo dõi. - Vài em trả lời BT2, mời bạn nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhận. - HS nghe ************************** KHOA HỌC: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. II. Chuẩn bị : - GV: Hình trang 4,5 SGK, Phiếu học tập, phiếu trò chơi. III. Các hoạt động dạy – học : 1. Ổn định : Chuyển tiết. 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu nội dung của môn khoa học lớp 4 và giới thiệu bài GV ghi đề. b) Tìm hiểu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1 : Động não. * Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình. - GV nghe và ghi tất cả các ý kiến lên bảng. VD: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở. . . - GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và rút ra nhận xét chung. Kết luận: Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là: - Điều kiện vật chất như: Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại,… - Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội mhư: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí,… HĐ2 : Làm việc với phiếu học tập và SGK. * Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ con người mới cần. * Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm việc theo nhóm. - Theo dõi các nhóm làm việc, giúp đỡ nhóm còn lúng túng. - Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả trước lớp. Đáp án: Những yếu tố cần cho sự sống Không khí Nước Aùnh sáng Nhiệt độ (thích hợp với từng đối tượng). Thức ăn (phù hợp với từng đối tượng). Nhà ở Tình cảm gia đình Phương tiện giao thông Tình cảm bạn bè Quần áo Trường học Sách báo Đồ chơi - Dựa vào kết quả phiếu học tập. Yếu cầu HS mở SGK và trả lời câu hỏi. H: Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? H: Hơn hẳn những sinh vật khác, con người còn cần những gì? HĐ3 : Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác. * Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người. * Cách tiến hành: - Chia lớp theo nhóm bàn, mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm 20 tấm phiếu, mỗi phiếu vẽ một thứ trong những thứ cần có để duy trì sự sống. - Yêu cầu mỗi nhóm bàn bạc chọn ra 10 thứ trong 20 tấm phiếu mà các em thấy cần phải mang đi khi đến hành tinh khác. Những phiếu loại ra nộp cho GV. - Tiếp theo mỗi nhóm lại chọn ra 6 thứ cần thiết hơn cả để mang theo, những thứ loại tiếp lại nộp cho GV. - Cho các nhóm thực hiện trò chơi và theo dõi, quan sát. - Yêu cầu các nhóm so sánh kết quả lựa chọn và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy? - GV tuyên dương các nhóm và kết thúc trò chơi. 4. Củng cố : Gọi 1 HS đọc phần kết luận. Liên hệ giáo dục hs những thứ cần cho sự sống của bản thân, gia đình em… - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Daën doø : Xem laïi baøi, hoïc baøi ôû nhaø, chuaån bò baøi 2. - Nhoùm 2 em thaûo luaän theo yeâu caàu cuûa GV, sau ñoù laàn löôït trình baøy yù kieán. Lôùp laéng nghe, nhaän xeùt, boå sung. Vaøi em nhaéc laïi. HS laøm vieäc theo nhoùm baøn. - Ñaïi dieän nhoùm trình baøy, HS khaùc nhaän xeùt, boå sung yù kieán. Con ngöôøi Ñoäng vaät Thöïc vaät x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Môû saùch vaø traû lôøi caâu hoûi. - HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. - Con ngöôøi, ñộng vaät vaø thöïc vaät ñeàu caàn thöùc aên, nöôùc, khoâng khí, aùnh saùng, nhieät ñoä thích hôïp ñeå duy trì söï soáng cuûa mình. - Hôn haún nhöõng sinh vaät khaùc, cuoäc soáng cuûa con ngöôøi coøn
File đính kèm:
- lop 4 tuan 1.doc