Giáo án lớp 4 năm 2014
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các từ: Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn, thui thủi, xoè, vặt,
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài (câu chuyện): Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
*KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân: Giáo dục học sinh không ỷ vào quyền thế để bắt nạt người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
* KNS: Hỏi đáp,thảo luận nhóm,đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
ầm từng đoạn văn - Trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong câu văn - Nhận xét, sửa bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm - HS viết đoạn văn vào vở - Giải thích tác dụng của dấu hai chấm sau khi trình bày trước lớp đoạn văn của mình. Tiết 5 Chính tả MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC. ( Nghe – viết ) A. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định . - Làm đúng BT2 và BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn . - Viết đúng, đẹp tên riêng: Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Đồn Trường Sinh, Hanh. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/ x hoặc ăn/ ăng, tìm đúng các chữ có vần ăn/ ăng hoặc âm đầu s/ x. - Bồi dưỡng thái độ cẩn thận chính xác. B. CHUẨN BỊ: GV : - Bảng phụ viết bài tập 2a. HS : - SGK, Vở C. LÊN LỚP: a. Khởi động: (1’) Hát “Bài ca đi học” b. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào vở nháp những từ do GV đọc. - Nhận xét về chữ viết của HS c. Bài mới :(27’) 1. Giới thiệu bài mới 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe –-iết . -Tổ chức nghe -viết trình bày đúng qui định. *Chỉ định 2 em đọc toàn đoạn. *Trao đổi về nội dung đoạn trích - Hỏi: Đoạn trích cho em biết về điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được. * Viết chính tả - GV đọc cho HS viết . * Soát lỗi và viết bài- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - Thu chấm 10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. * Tiểu kết : Qua bài viết nắm số lượng HS viết sai nhiều. Hoạt động 2 : Bài tập chính tả . Bài 2: tìm đúng các chữ có vần ăn/ ăng hoặc âm đầu s/ x. - Yêu cầu 1 HS tự làm bài vào nháp. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Nắm nội dung và ý nghĩa truyện vui Tìm chỗ ngồi. Bài 3 : Tìm đúng tên con vật chứa tiếng bắt đầu bằng s - Gọi 1 HS đọc câu đố , chia nhóm thi đua. 4. Củng cố : (3’) Nêu những hiện tượng chính tả trong bài để không viết sai. 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học. - Dặn HS về nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ ngồi - Chuẩn bị: Cháu nghe câu chuyện của bà. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. + Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm. + Tuy còn nhỏ nhưng Sinh không quản khó khăn, ngày ngày cõng Hanh tới trường với đoạn đường dàu hơn 4 ki-lô-mét, qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu, gập gềnh - Ví dụ: Tuyên Quang, Ki-lô-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt,… - 3 HS viết bảng, HS khác viết vào vở nháp. - HS viết chính tả - HS soát lỗi. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - 2 HS đọc thành tiếng. - Truyện đáng cười ở chi tiết: Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chân ông đi xin lỗi ông nhưng thật chất là bà ta chỉ tìm lại chỗ ngồi. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Tự làm bài. Lời giải: chữ sáo và sao. Dòng 1: Sáo là tên một lồi chim. Dòng 2: bỏ sắc thành chữ sao. Tiết 1 Luyện tập tiếng Việt Luyện tập Tập làm văn kể chuyện I/ Môc tiªu: - Hoµn thµnh bµi tËp buæi s¸ng. - Cñng cè, më réng, n©ng cao c¸c kiÕn thøc ®· häc vÒ TËp lµm v¨n: KÓ chuyÖn II/ C¸c ho¹t ®éng: 1/ Hoµn thµnh bµi tËp buæi s¸ng 2/ Lµm vë thùc hµnh (12) §Ò bµi: H·y tëng tîng m×nh lµ mét c« bÐ trong c©u chuyÖn “¤ng l·o nh©n hËu”, kÓ l¹i mét ®o¹n c©u chuyÖn, trong ®ã cã mét vµi c©u t¶ ngo¹i h×nh cña nh©n vËt. - Yªu cÇu h/s ®äc ®Ò bµi - Bµi yªu cÇu kÓ c©u chuyÖn cã yªu cÇu nh thÕ nµo? - Khi kÓ chuyÖn cÇn lu ý ®iÒu g×? - Yªu cÇu h/s th¶o luËn trong nhãm 2 - Yªu cÇu h/s tù lµm bµi. - Gäi h/s ®äc bµi lµm cña m×nh, yªu cÇu c¶ líp l¾ng nghe vµ nhËn xÐt. - Nªu ý nghÜa c©u chuyÖn mµ m×nh kÓ 3/ NhËn xÐt giê häc: - DÆn vÒ chuÈn bÞ bµi sau. Hoµn thµnh bµi tËp theo yªu cÇu cña gi¸o viªn 1 h/s ®äc to 2 yªu cÇu: - Tëng tîng m×nh lµ mét c« bÎtong c©u chuyÖn “¤ng l·o nh©n hËu” - KÓ l¹i mét ®o¹n c©u chuyÖn, trong ®ã cã mét vµi c©u t¶ ngo¹i h×nh cña nh©n vËt. Ph¶i cã ®Çu, cã diÔn biÕn, cã kÕt thóc c©u chuyÖn Th¶o luËn trong nhãm kÓ l¹i c©u chuyÖn Lµm bµi vµo vë 5-7 h/s ®äc chuyÖn, c¶ líp nh©n xÐt vÒ néi dung, diÔn ®¹t vµ dïng tõ nªu ý nghÜa c©u chuyÖn L¾ng nghe Thứ sáu, ngày 30 tháng 8 năm 2014 Tiết 1 Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu . - Biết viết các số đến lớp triệu . 2 - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . B. CHUẨN BỊ: - Phiếu kẻ khung như BT 4/14 C. LÊN LỚP: a. Khởi động:(1’) Hát “Cùng múa hát dưới trăng” b. Kiểm tra bài cũ :(4’) HS thực hành một số bài tập nhỏ : - HS kể tên các hàng và lớp em đã học. - Đọc số 503 060 và cho biết chữ số 3 thuộc hàng nào lớp nào? Nhận xét cách thực hiện của HS, cho điểm. c. Bài mới :(27’) Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại 1 Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động : Hoạt động1: Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn: 1 000 000 GV giới thiệu :mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết là : 1 000 000 Yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy chữ số, trong đó có mấy chữ số 0? GV giới thiệu tiếp: *10 triệu còn gọi là một chục triệu (Hay mười triệu.) GV nêu tiếp: mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số một trăm triệu. GV yêu cầu HS nêu ba hàng mới được học. Ba hàng này lập thành một lớp mới, đọc tên lớp triệu GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn. * Tiểu kết : Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu & lớp triệu. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: -Yêu cầu HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu . - Nhận xét nhận biết nhanh và chính xác về các số tròn triệu. Bài tập 2: - Yêu cầu HS làm theo cách : chép lại các số , chỗ nào có chỗ chấm thì viết luôn số thích hợp . Có thể yêu cầu phân tích 60 000 000 thuộc hàng nào, lớp nào. - Nhận xét: nhận biết nhanh và chính xác về các số tròn chục triệu, tròn trăm triệu Bài tập 3: ( cột 2 ) Chính tả toán học. - Nêu yêu cầu phân tích (SGK) - Nhận xét: khi viết số cần chú ý xác định các hàng và các lớp. 4. Củng cố : (3’) Thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ số, xác định hàng và lớp của các chữ số đó. 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) -Nhận xét lớp. -Làm lại bài 2, 3 trong SGK -Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu (tt) - HS lên bảng viết - HS đọc: một triệu - Một triệu viết là 1 000 000 - HS đếm : một triệu có 7 chữ số gồm 1chữ số 1 và 6 chữ số 0 HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số. - 1 chục triệu = 10 triệu = 10 000 000 - 1 trăm triệu = 100 triệu = 100 000 000 HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số. - Vài HS nêu “hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu thuộc lớp triệu”. - HS đếm . - HS sửa bài - HS phân tích mẫu HS làm bài HS sửa - Viết số vào vở. -Căn cứ vào số vừa viết trả lời, lớp sửa bài. Tiết 3 Tập làm văn TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. A. MỤC TIÊU: - Hiểu : Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật ( Nội dung Ghi nhớ ). - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( BT1 , mục III ) ; kể lại được một đoạn câu chuyện nàng tiên ốc có kết hợp ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ( BT2 ) ( HS khá, giỏi kể được tồn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật ( BT2 ) - Bồi dưỡng vốn hiểu biết để quan sát và miêu tả ngoại hình nhân vật bằng lời của mình về nhân vật . * Kĩ năng sống : - Tìm kiếm và xử lí thông tin . - Tư duy sáng tạo . B. CHUẨN BỊ: - Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1 để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật. - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: (1’)Hát “Cùng múa hát dưới trăng” b. Kiểm tra bài cũ :(3’) Hành động nhân vật. HS trả lời câu hỏi: Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những điểm nào? Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao. c. Bài mới :(27’) 1. Giới thiệu bài mới 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận xét - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. - Chia nhóm HS, phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu. - Kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. - Yêu cầu HS tìm những đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó * Tiểu kết: Đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật trong bài văn kể chuyện. ( KNS : - Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin. ) Họat động 3: Ghi nhớ (Theo SGK / 10) * Tiểu kết: Hệ thống kiến thức cơ bản. Hoạt động 3: vận dụng kiến thức vào Luyện tập Bài 1- Yêu cầu HS đọc bài. - Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn tả ngoại hình chú bé liên lạc. - Tổ chức nhận xét. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Các chi tiết ấy nói lên điều gì? -Nhận xét: Ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật trong bài văn kể chuyện. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Ốc. -Tổ chức hoạt động. - Nhận xét, tuyên dương những HS tốt. ( KNS : - Trình bày 1 phút ; đóng vai . ) 4. Củng cố (3’) -Khi tả ngoại hình nhân vật cần miêu tả những gì? -Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu. 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS tập kể chuyện xảy ra chung quanh em có nhân vật, có chuỗi sự việc. - Chuẩn bị: Kể lại hành động của nhân vật. - HS đọc đoạn văn. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - 2 HS kể lại câu chuyện của mình. - Các nhóm lên dán phiếu và trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận. Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của Nhà Trò về: Sức vóc - Thân mình – Cánh - “Trang phục” Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về: - Tính cách: yếu đuối. - Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt. -Nhận xét chung về ngoại hình nhân vật trong văn kể chuyện. -Rút ra ghi nhớ - Lắng nghe. - Yêu cầu HS đọc thầm và
File đính kèm:
- Giao an 2 buoi lop 4.doc