Giáo án lớp 4 năm 2013

I, MỤC TIÊU:

 Giúp HS:

 -Tìm được những ví dụ chứng tỏ trong tự nhiên nước tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí.

 -Nêu được sự khác nhau về tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể khác nhau.

 -Biết và thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí, từ thể khí thành thể rắn và ngược lại.

 -Hiểu, vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của nước.

II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Hình minh hoạ trang 45 / SGK phóng to .

 -Sơ đồ sự chuyển thể của nước để dán sẵn trên bảng lớp.

 -Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc193 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
YẾU:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
A, Kiểm tra bài cũ:
Hôm trước chúng ta học chủ đề nào?
Kiểm tra đồ đung HS.
HS trả lời
HS mở đồ dùng
30 phút
B, Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
Chủ đề ngày hội quốc phòng toàn quân.
2, Cho HS đọc sách báo
3,Phát phiếu cho HS: 
4, Gọi một số HS kể cho các bạn nghe.
GV nêu chủ đề
Ghi bài lên bảng
Cho HS xếp hàng vào thư viện 
Phát sách báo cho HS 
Giúp đỡ HS yếu
-Em vừa đọc truyện gì?
-Ai là tác giả câu truyện đó?
- Qua câu truyện em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
Cho HS cất sách vào nơi quy định. 
Cho HS điền nội dung câu truyện vào phiếu.
Quan sát nhắc nhở
Mmột số HS thi kể 
HS lắng nghe 
HS ghi bài
HS xếp hàng 
HS nhận sách báo
HS suy nghĩ và điền nội dung câu chuyện vừa đọc.
HS kể
Bình chọn bạn kể hay nhất.
5 phút
C, Củng cố dặn dò:
Nhận xét nhắc nhở
TIẾT 3: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I, MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS luyện tập chia cho số có hai chữ số( tiết 72)
- HS biết chia cho số có hai chữ số. Từ đó giúp HS giải toán liên quan đến á chia một số có hai chữ số..
- Củng cố cho HS về luyện tập về đọc diễn cảmû.
- Từ đó giáo dục HS thích học môn toán và tiếng việt.
II, ĐỒ DÙNG ;
Bảng phụ, phấn màu.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
A, Kiểm tra bài cũ:
Buổi sáng chúng ta học còn những bài tập nào?
HS trả lời
30 phút
B, Bài mới:
1, Toán
Bài1: Đặt tính rồi tính. 
Bài 2: 
Bài3: 
 .
2, Tiếng việt:
 Hãy đọc diễn cảm một đoạn văn mà em thích nhát. Rồi nêu nội dung đoạn văn đó. 
Cho HS luyện tập
Muốn làm được bài này ta làm như thế nào?
Gọi một số HS nêu
Cho HS làm vở bài tập 
Nhận xét cho điểm
Muốn làm được bài này ta làm như thế nào?
Gọi một số HS nêu
Cho HS làm vở bài tập 
Nhận xét cho điểm
Muốn làm được bài này ta làm như thế nào?
Gọi một số HS nêu
Cho HS làm vở bài tập 
Nhận xét cho điểm
Nhận xét cho điểm
Cho HS thảo luận theo nhóm 4
 Phổ biến luật chơi
Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất
HS mở vở bài tập
HS đọc đầu bài
HS nêu
HS khác nhận xét
HS làm vở bài tập 
Một số HS trình bày
Đáp số:- 16 dư 18
12;
- 8 dư 24. 
 HS khác nhận xét
HS đọc đầu bài
HS nêu
HS khác nhận xét
HS làm vở bài tập 
Một số HS trình bày
Đáp số: 15 khoá.
HS khác nhận xét
HS đọc đầu bài
HS nêu
HS khác nhận xét
HS làm vở bài tập 
Một số HS trình bày
HS khác nhận xét
 HS thảo luận nhóm 4
Các nhóm đọc thi.
 Nêu nội dung đoạn văn đó.
HS đọc
Bình chọn bạn đọc hay nhất
5 phút
C, Củng cố dặn dò:
Nhận xét nhắc nhở
 Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2013
TIẾT 1: KHOA HỌC
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
I, MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
 -Tự làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh ta, xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng.
 -Hiểu được khí quyển là gì. 
 -Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK (phóng to).
 -HS hoặc GV chuẩn bị theo nhóm: 2 túi ni lông to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, một viên gạch hoặc cục đất khô.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
 Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
A, Kiểm tra bài cũ:
2) Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
HS trả lời.
30 phút
B, Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Không khí có ở xung quanh ta.
 Ø Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật.
* Hoạt động 2: Không khí có ở quanh mọi vật. 
 Ø Mục tiêu: HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật.
* Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm. 
 Ø Mục tiêu: Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
 Ø Cách tiến hành:
 -GV tiến hành hoạt động cả lớp.
 -GV cho từ 3 HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp. Khi chạy mở miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại.
 -Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi
 + Em có nhận xét gì về những chiếc túi này ?
 + Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng ?
 + Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ?
 * Kết luận: 
Ø Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng.
 -GV chia lớp thành 6 nhóm. 2 nhóm cùng làm chung một thí nghiệm như SGK.
 -Kiểm tra đồ dùng của từng nhóm.
 -Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước lớp.
 -Yêu cầu các nhóm quan sát, ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu.
 Hiện tượng Kết luận
 Gọi đại diện các nhóm lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kết quả. Các nhóm có cùng nội dung nhận xét, bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho từng nhóm.
 -GV ghi nhanh các kết luận của từng thí nghiệm lên bảng.
 -Hỏi: Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì ?
 * Kết luận 
 -Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển.
 Ø Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS thi theo tổ.
 -Yêu cầu các tổ cùng thảo luận để tìm ra trong thực tế còn có những ví dụ nào chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta, không khí có trong những chỗ rỗng của vật. Em hãy mô tả thí nghiệm đó bằng lời.
 -GV nhận xét từng thí nghiệm của mỗi nhóm.
HS trả lời:
+ Lấy không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
+Vì chúng ta có thể nhịn ăn, nhịn uống vài ba ngày chứ không thể nhịn thở được quá 3 đến 4 phút.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp.
-HS làm theo.
Quan sát và trả lời.
+ Những túi ni lông phồng lên như đựng gì bên trong.
+ Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên.
+ Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí.
-HS lắng nghe.
-Nhận nhóm và đồ dùng thí nghiệm.
-HS tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp.
Thí nghiệm: 1
 Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống … Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ vậy.
Không khí có ở trong túi ni lông đã buộc chặt khi chạy.
 Thí nghiệm 2
Khi mở nút chai ra ta thấy có bông bóng nước nổi lên mặt nước.
Không khí có ở trong chai rỗng.
 Thí nghiệm 3
Nhúng miếng hòn gạch, ( cục đất) xuống nước ta thấy nổi lên trên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong miệng hòn gạch,( cục đất).
Không khí có ở trong khe hở của hòn gạch,( cục đất).
-Không khí có ở trong mọi vật: túi ni lông, chai rỗng, hòn gạch, đất khô.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát lắng nghe.
-3 HS nhắc lại.
-HS thảo luận.
-HS trình bày.
5 phút
C, Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
TIẾT 2 + 3: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I, MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS luyện tập chia cho số có hai chữ số( tiết 73)
- HS biết chia cho số có hai chữ số. Từ đó giúp HS giải toán liên quan đến á chia một số có hai chữ số..
- Củng cố cho HS về luyện tập về vốn từ đồ chơi – trò chơi.
- Từ đó giáo dục HS thích học môn toán và tiếng việt.
II, ĐỒ DÙNG ;
Bảng phụ, phấn màu.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
A, Kiểm tra bài cũ:
Buổi sáng chúng ta học còn những bài tập nào?
HS trả lời
30 phút
B, Bài mới:
1, Toán
Bài1: Đặt tính rồi tính. 
Bài 2: 
Bài3: 
 .
2, Tiếng việt:
 Hãy tìm từ ngữ nói về đồ chơi – trò chơi. Đặt câu rồi ghép thành đoạn văn ngắn tả một đồ chơi của em hay bạn em mà em thích nhất. 
Cho HS luyện tập
Muốn làm được bài này ta làm như thế nào?
Gọi một số HS nêu
Cho HS làm vở bài tập 
Nhận xét cho điểm
Muốn làm được bài này ta làm như thế nào?
Gọi một số HS nêu
Cho HS làm vở bài tập 
Nhận xét cho điểm
Muốn làm được bài này ta làm như thế nào?
Gọi một số HS nêu
Cho HS làm vở bài tập 
Nhận xét cho điểm
Nhận xét cho điểm
Cho HS thảo luận theo nhóm 4
 Phổ biến luật chơi
Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất
HS mở vở bài tập
HS đọc đầu bài
HS nêu
HS khác nhận xét
HS làm vở bài tập 
Một số HS trình bày
Đáp số: 317; 237; 
130 dư 12; 120 dư 41.
 HS khác nhận xét
HS đọc đầu bài
HS nêu
HS khác nhận xét
HS làm vở bài tập 
Một số HS trình bày
Đáp số: 66 gói thừa 20 gói.
HS khác nhận xét
HS đọc đầu bài
HS nêu
HS khác nhận xét
HS làm vở bài tập 
Một số HS trình bày
Đáp số: 26; 84 dư74;
82 dư 65.
HS khác nhận xét
 HS thảo luận nhóm 4
Các nhóm đọc thi.
 Nêu nội dung đoạn văn đó.
HS đọc
Bình chọn bạn đọc hay nhất
5 phút
C, Củng cố dặn dò:
Nhận xét nhắc nhở
Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2013
TIẾT 1 + 3: LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950
I, MỤC TIÊU:
Sau bài học HS nêu được.
-Lí do ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu –đông 1950.
-Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch.
-Ý nghĩa của chiến dịch.
-Nêu đươcï sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc Thu đông 1947 và chiến thắng Biên Giới Thu Đông năm 1950.
II, ĐỒ DÙNG:
-Lược đồ chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
-Các hình mi

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 buoi 2ngay.doc
Giáo án liên quan