Giáo án lớp 4 năm 2011

I. Mục tiêu: Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông

- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông.

- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thong trong đời sống hàng ngày; Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông.

* KNS: KN tham gia giao thông đúng luật, KN phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông

II. Đồ dùng dạy học: Một số biển báo giao thông.

- Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.

- GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.

- GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi.

- GV cùng HS đánh giá kết quả.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài

 

doc121 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV phổ biến cách chơi:
- Cho HS chơi thử:
- Cho HS chơi theo nhóm.
- Cho HS xung phong chới trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi các em đã nhớ những đặc điểm của con vật, thức ăn của chúng.
3. Củng cố - Dặn dò
************************************
Lịch sử
Kinh thành HuẾ
I. Mục tiêu: Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế:
- Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.
- Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.
II. Đồ dùng: PHT của HS .
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC :
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
b. Phát triển bài :
* GV trình bày quá trình ra đời của nhà kinh đô Huế: Thời Trịnh –Nguyễn phân tranh, Phú Xuân đã từng là thủ phủ của các chúa Nguyễn. Nguyễn Anh là con cháu của chúa Nguyễn ,vì vậy nhà Nguyễn đã chọn Phú Xuân làm kinh đô .
*Hoạt động cả lớp:
 - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn...các công trình kiến trúc” và yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế.
 - GV tổng kết ý kiến của HS.
 *Hoạt động nhóm:
 GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế).
 +Nhóm 1 : Anh Lăng Tẩm.
 +Nhóm 2 : Anh Cửa Ngọ Môn.
 +Nhóm 3 : Anh Chùa Thiên Mụ.
 +Nhóm 4 : Anh Điện Thái Hòa.
- Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để gới thiệu về những nét đẹp của công trình đó(tham khảo SGK)
- GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc.
 GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế.
 - GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta .Ngày nay thế giới đã công nhận Huế là một Di sản văn hóa thế giới.
3. Củng cố - Dặn dò
********************************************************************
Thø t­ ngµy 27 th¸ng 4 n¨m 2011
Tập đọc
NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ
I. Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng , phù hợp nội dung.
- Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 1 trong hai bài thơ). 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
A. Luyện đọc: Bài " Ngắm Trăng "
- HS đọc bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- HS phát âm đúng ở các từ và đúng ở các cụm từ.
- HS luyện đọc theo cặp, đọc cả bài.
- GV đọc mẫu:
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc bài thơ đầu trao đổi và trả lời
- GV: nhà tù này là của Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc.
? Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ ? Bài thơ nói về tình cảm với trăng của Bác trong hoàn cảnh rất đặc biệt. Bị giam cầm trong ngục tù mà Bác vẫn say mê ngắm trăng, xem trăng như là một người bạn tâm tình. Bác lạc quan yêu đời, ngay cả trong hoàn cảnh tưởng chừng như không thể vượt qua được.
- Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm - HTL bài thơ: HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài.
- HS đọc thuộc lòng từng câu thơ. Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
B. Luyện đọc: Bài " Không đề "
- HS đọc bài.
- HS phát âm đúng ở các từ và đúng ở các cụm từ.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc bài thơ " Không đề" trao đổi và trả lời câu hỏi.
- GV nói thêm về thời kì gian khổ cả dân tộc ta phải kháng chiến chống Thực dân Pháp ( 1946 - 19 54 ) Trung ương Đảng và Bác Hồ phải sống trên chiến khu để giúp HS hiểu rõ thêm hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và sự vĩ đại của Bác.
Qua lời tả của Bác, cảnh rừng núi chiến khu rất đẹp, thơ mộng. Giữa bộn bề việc quân, việc nước, Bác vẫn sống rất bình dị, yêu trẻ, yêu đời.
* Đọc diễn cảm - HTL bài thơ:
- HS đọc thuộc lòng từng câu thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
************************************
Toán
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu: Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ biểu đồ ở BT1.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành :
Bài 1: HS nêu đề bài.
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ.
- HS quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi 
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: HS nêu đề bài.
- HS tự trả lời các câu hỏi vào vở.
- GV gọi HS đọc biểu đồ và giải thích.
-Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 3: HS nêu đề bài.
- HS thảo luận theo nhóm và làm vào vở.
- GV gọi các nhóm HS lên bảng tính.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
************************************
Kể chuyện
KHÁT VỌNG SỐNG
I. Mục tiêu: Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sông rõ ràng, đủ ý (BT1) ; bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3)
- Giáo dục ý chí vượt khó khăn, khắc phục trở ngại trong môi trường thiên nhiên.
* KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân, tư duy sánh tạo, bình luận nhận xét, làm chủ bản thân đảm nhận trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:
III. Hoạt động trên lớp:
1. KTBC:	
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
- HS đọc đề bài.
- Treo tranh minh hoạ, HS quan sát và đọc về yêu cầu tiết kể chuyện.
- GV kể chuyện " Khát vọng sống"
- Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng ở những từ ngữ.
- GV kể lần 1, kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào từng tranh minh hoạ đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK.
* Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
- HS kể theo nhóm 4 người (mỗi em kể một đoạn) theo tranh.
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều nói ý nghĩa của câu chuyện hoặc cùng các bạn đối thoại, trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3.
- HS hỏi 1 HS trả lời.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
************************************
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu: Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1) ; bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ một số loại con vật.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: GV treo ảnh vẽ minh hoạ con tê tê.
- HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả ngoại hình, hoạt động của con tê tê.
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc thầm các đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để thực hiện yêu cầu của bài.
- Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả con vật ?
- HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, sửa lỗi. 
Bài 2: HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo bảng tranh ảnh về các con vật để học sinh quan sát.
- Các em quan sát hình dáng bên ngoài của vật mình yêu thích, viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình con vật, chú ý chọn để tả những đặc điểm riêng, nổi bật.
- Không viết lặp lại đoạn văn tả con gà trống ở tiết TLV tuần 31 .... 
- Mỗi em hoàn chỉnh đoạn văn, lần lượt đọc kết quả bài làm.
- Mời 2 em lên làm bài trên phiếu.
- HS nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét, ghi điểm một số HS.
Bài 3: HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo bảng tranh ảnh về các con vật để học sinh quan sát.
- Các em quan sát hoạt động của vật mình yêu thích, viết một đoạn văn miêu tả hoạt động con vật, chú ý chọn để tả những đặc điểm riêng, nổi bật và lí thú.
- HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- Mời 2 em lên làm bài trên phiếu.
- HS nhận xét và bổ sung. 
- GV nhận xét, ghi điểm một số HS.
3. Củng cố – dặn dò:
************************************
Kĩ thuật
LẮP Ô TÔ TẢI (T2)
I. Mục tiêu: HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp “Ô tô” tải.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp “Ô tô” tải đúng kĩ thuật , đúng quy trình. 
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu “Ô tô” đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo từng loại.
- GV hỏi :Một vài chi tiết cần lăp cái “ Ô tô” là gì?
b. Lắp từng bộ phận :
* Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. (H2-SGK)
+ Để lắp được bộ phận này cần phải lắp mấy phần ?
+ GV yêu cầu HS lên lắp.
* Lắp ca bin (H3-SGK)
- Hãy nêu các bước lắp ca bin ?
- GV lắp theo thứ tự các bước trong SGK.
* Lắp thùng sau của thành xe và lắp trục bánh xe (H4 ;H5 -SGK)
- Yêu cầu HS lên lắp.
- GV nhận xét, uốn nắn, bổ sung cho hoàn chỉnh.
c. Lắp rắp “Ô tô” tải: GV tiến hành lắp ráp các bộ phận. Khi lắp tấm 25 lỗ, GV nêu thao tác chậm để HS nhớ. 
- Cuối cùng kiểm tra sự chuyển động của ô tô tải.
c. Thực hành:
- HS thực hành lắp xe ô tô tải.
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận ,tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp.
3. Củng cố, dặn dò
********************************************************************
Thø n¨m ngµy 28 th¸ng 4 n¨m 2011
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
II. Đồ dùng dạy học: Các hình vẽ về phân số BT1.
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành:
Bài 1: HS nêu đề bài.
- GV treo các hình vẽ biểu thị phân số.
- HS q

File đính kèm:

  • doclop 4 tuan 29 .doc
Giáo án liên quan