Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 10
I.MỤC TIÊU
-Nhận biết góc nhọn ,góc tù , góc vuông, góc bẹt, đường cao của hình tam giác
-Vẽ được hình vuông , hình chữ nhật
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Thước thẳng có vạch chia xăng – ti – mét , ê – ke ( dùng cho GV và HS )
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Môn : TOÁN BÀI. 47. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU -Nhận biết góc nhọn ,góc tù , góc vuông, góc bẹt, đường cao của hình tam giác -Vẽ được hình vuông , hình chữ nhật II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Thước thẳng có vạch chia xăng – ti – mét , ê – ke ( dùng cho GV và HS ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 1.Ổn định . 2. KTBC . 3. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi tựa . Hướng dẫn thực hành: 4.Củng cố- Dặn dò Bài 1: -GV vẽ lên bảng hai hình trong bài tập , yêu cầu HS ghi tên các góc - Hình1 +Có góc vuông là: góc vuông đỉnh M ; cạnh MP ,MO + Có góc nhọn là : góc nhọn đỉnh P ; cạnh PM, PN Góc nhọn đỉnh P; cạnh PO, PN Góc nhọn đỉnh O; cạnh OP, ON Góc nhọn đỉnh P; cạnh PM, PO Góc nhọn đỉnh N; cạnh NO, NP + Có góc tù là : góc tù đỉnh O ; cạnh OP, ON + Có góc bẹt là : góc bẹt đỉnh O; cạnh OM, ON -Hình 2: + Có góc vuông là: góc vuông đỉnh A; cạnh AD, AB góc vuông đỉnh B ; cạnh BD, BC góc vuông đỉnh D; cạnh DA, DC + Có góc nhọn là : góc nhọn đỉnh B; cạnh BA, BD góc nhọn đỉnh C; cạnh CB, CD góc nhọn đỉnh D; cạnh DB, DC góc nhọn đỉnh D; cạnh DA, DB + Có góc tù là : góc tù đỉnh B; cạnh BA, BC +So với góc vuông thì góc nhọn ......hay lớn hơn ? +1 góc bẹt bằng mấy góc vuông ? Nhận xét, ghi điểm Bài 2 : -Cho HS quan sát và nêu tên đường cao của tam giác ABC +Vì sao AB gọi là đường cao của hình tam giác ABC ? -KL : Trong hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác - AH là đường cao của tam giác ABC Nhận xét, tuyên dương Bài 3 : -Cho HS tự vẽ hình chữ vuông ABCD có độ dài các cạnh là 3 cm , sau đó gọi 1 HS nêu từng bước vẽ của mình trước lớp -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4 -Cho HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm , chiều rộng AD = 4 cm -Cho HS nêu từng bước vẽ của mình trước lớp -cho HS nêu cách chính xác định trung điểm M của cạnh AD -Cho HS xác định trung điểm N của cạnh BC , nối M với N -Hãy nêu tên các hìnhchữ nhật có trong hình vẽ -Nêu tên các cạnh song song với AB D C M N 4cm A B 6cm - Các hình chữ nhật có trong hình vẽ là: ABCD, MNCD, ABNM - Các cạnh song song với cạnh AB là: MN và DC - Nhận xét , ghi điểm -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Luyện tập chung Hát tập thể . -2 HS lên bảng làm. lớp viết vào BT + So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn, góc tù lớn hơn góc vuông +1 góc bẹt bằng 2 góc vuông -Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ …… cạnh BC của tam giác -HS trả lời tương tự như trên . -HS vẽ vào VBT , 1 HS lên bảng vẽ và nêu từng bước vẽ -1 HS lên bảng vẽ ,lớp vẽ vào VBT -HS vừa vẽ lên bảng nêu -1 HS nêu trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Môn : TOÁN BÀI. 48. LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU -Thực hiện các phép tính cộng , trừ với các số tự nhiên có đến 6 chữ số -Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc -Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Thước thẳng có vạch chia xăng – ti – mét , ê – ke ( dùng cho GV và HS ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 1.Ổn định . 2.KTBC. 3.Bài mới - GT bài - ghi tựa . Hướng dẫn thực hành: 4. Củng cố –dặn dò : Bài 1: -GV gọi 1 HS nêu yêu cầu và cho HS tự làm bài -Cho HS nhận xét bài của bạn trên bảng cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính -GV nhận xét và cho điểm a) 298157 b) 819482 + 460928 - 273845 759085 545617 c) 45897 d) 620842 +541026 - 65287 1000002 555555 Bài 2 : -Để tính giá trị của biểu thức trong bài bằng cách thuận tiện ta áp dụng tính chất nào? -Cho HS nêu quy tắc về tính chất giao hoán , tính chất kết hợp của phép cộng -GV yêu cầu HS làm bài . a) 3478 + 899 + 522 = ( 3478 + 522 ) + 522 = 4000 + 522 = 40522 b) 7955 + 685 + 1045 = (7955 + 1045)+ 685 = 9000 + 685 = 9685 - Nhận xét, ghi điểm Bài 3 -GV gọi 1 HS đọc đề bài -Muốn tính được diện tích ...... biết được gì ? -Bài toán cho biết gì ? -Vậy có tính được chiều dài và chiều rộng không ? Dựa vào bài toán nào để tính ? -GV yêu cầu HS làm bài Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là ( 36 – 8 ) : 2 = 14 (cm ) Chiều dài hình chữ nhật là (36 + 8): 2 =22 (cm) Diện tích hình chữ nhật là 14 x 22 = 308( cm 2 ) Đáp số : 308 cm 2 - Nhận xét, ghi điểm Bài 4: Hướng dẫn hs làm bài -Nhận xét chung tiết học Hát tập thể . -2 HS lên bảng làm.lớp viết vào BT - HS nhận xét . -Chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng . -2 HS nêu -2 HS lên bảng làm,lớp làm vào VBT . -Biết số đo chiều rộng và chiều dài ..... -Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu ...... hình chữ nhật . -1 HS lên bảng làm ,lớp làm vào VBT Nêu câu hỏi gợi ý . Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010 MÔN: TOÁN BÀI. 49. NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với một số có một chữ số (tích không quá 6 chữ số) II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Hình vẽ như bài tập 4 – VBT , vẽ sẵn trên bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 1.Ổn định . 2.KT bài trước . 3.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi tựa HĐ.2 Hướng dẫn luyện tập : 4.Củng cố - Dặn dò Bài 1 : -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng trình bày cách tính của mình . -GV nhận xét và cho điểm 13724 28503 39405 x 3 x 7 x 6 41172 199521 238230 Bài 2: -GV nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm -nhắc HS thực hiện phép tính theo đúng thứ tự a) 9341 x 3 – 12537 = 27023 – 12537 = 14486 b) 43415 + 2537 x 5 = 43415 + 12685 = 56100 c) 453 x 7 + 12673 = 3161 + 12673 = 15844 d) 82375 – 4975 x 9 = 82375 – 44775 = 37600 - Nhận xét, ghi điểm Bài 3 : hs tự vẽ - Nhận xét, tuyên dương Bài 4: -Đề bài cho biết gì? Hỏi gì ? Tính trung bình cộng ta làm như thế nào ? Bài giải Trung bình mỗi bao gạo cân nặng là : ( 5 + 45 + 25 ) : 3 = 25(kg) Đáp số : 25 kg Nhận xét, ghi điểm -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Tính chất giao hoán của phép nhân . Hát tập thể . -1 HS thực hiện trên bảng lớp làm bài vào VBT -4 HS lên bảng làm, ,lớp làm vào VBT -2 HS trên bảng vẽ , cả lớp làm bài vào VBT - Đọc yêu cầu bài - Nhóm - Nhận xét HD làm mẫu . Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010 MÔN: TOÁN BÀI. 50. TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC chép sẵn bài toán ví dụ lên bảng phụ hoặc băng giấy III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 1 . Ổn định . 2. KTBC: KT bài trước . 3. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi tựa. Bài 1. -GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Giáo viên viết lên bảng 125 x 6 = 6 x ¨ và yêu cầu HS điền số thích hợp vào ¨ -Vì sao lại điền 124 vào ô vuông ? 34 - Nhận xét, ghi điểm 364 b) 364 x 9 = x 9 c) 34 x ( 4 +5 ) = 9x 8 d) (12- 5 ) x 8 = x 7 Bài 2: -GV yêu cầu HS đọc đề bài , sau đó tự làm bài -GV nhận xét và cho điểm . - Thực hiện tính chất giao hoán của phép nhân a) 6 x 125 = 125 x 6 b) 9 x 1736 = 1736 x 9 = 750 = 15624 c) 6 x 2357 = 2357 x 6 d) 8 x 3745 = 3645 x 8 = 14142 = 28160 e) 7 x 9896 = 9896 x 7 = 69272 Bài 3 : - Trong hình bên có 5 hình chữ nhật - Nhận xét, tuyên dương Bài 4 : hs tự làm bài - Nhận xét , tuyên dương 4/Củng cố - Dặn dò -Cho HS nhắc lại công thức và quy tắc của tính chất giao hoán của phép nhân -GV nhận xét tiết học. Hát tập thể . -3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT -5 hs lên bảng làm bài - lớp làm bài vào VBT - Đọc yêu cầu bài - Quan sát hình và trả lời - Nêu miệng
File đính kèm:
- TOAN tuan 10.doc