Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 8

I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

1. Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi.

2. Hiểu nội dungcủa bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao thế giới tốt đẹp hơn (CH1,2,4).

3. HTL 1,2 khổ thơ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tranh minh họa bài học trong SGK.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc12 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tích, người Đan Mạch
I-u-riG-ra-gin
Nhà du hành vũ trụ người Nga ,người đầu tiên bay vào vũ trụ
Tên địa lí
XanhPê-Téc-bua
Kinh đô cũ của Nga
Tô-ki-ô
Thủ đô của Nhật
A-ma-dôn
Tên 1 dòng sông lớn chảy qua Bra-xin
Ni-a-ga-ra
Tên một thác nước lớn ở giữa Ca-na-đa và Mĩ 
Bài 3 :
- Thực hiện nhóm .tùy vào 3 nước do nhóm nghĩ ra và ứng với từng thủ đô của nước đó
- Nhận xét , tuyên dương
-Tên nước Thủ đô
Nga Mát-xcơ-va
Ấn Độ Niu Đê-li
Nhật Bản Tô-ki-ô
Thái Lan Băng Cốc
Mĩ Oa-sinh-tơn
Anh Luân Đôn
Lào Viêng Chăn
Cam-pu-chia P nôm pênh
Ma-lai-xi-a Cu-a-Lăm-pơ
In-đô-nê-xi-a Gia-các-ta
- Nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị cho bài học sau 
 Nhận xét chung tiết học. 
Hát
Đọc tựa bài 
- Một HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp suy nghĩ, trả lời miệng các câu hỏi 
- Nêu miệng
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 
- HS đọc nội dung của bài, làm việc cá nhân : đọc thầm đoạn văn, phát hiện những tên riêng viết sai quy tắc, viết lại cho đúng. 
- Dán kết quả làm bài lên bảng và trình bày. 
- HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân- viết lại những tên riêng cho đúng quy tắc. 
- Dán kết quả làm bài trên bảng lớp, trình bày. Cả lớp nhận xét 
- HS đọc yêu cầu của BT, quan sát kĩ tranh minh họa trong SGK để hiểu yêu cầu của bài. 
- HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV. 
HS chú ý .
 Thứ năm , ngày 1 tháng 10 năm 2009 
MÔN. KỂ CHUYỆN
Bài. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại một câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc, nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí . 
Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa truyện Lời ước dưới trăng .
Một số tờ báo, sách, truyện viết về ước mơ, sách Truyện đọc lớp 4 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
3/ Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài 
+ HĐ.1 Hướng dẫn HS kể chuyện 
 + Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài. 
- GV gạch dưới những chữ quan trọng của đề bài để HS không kể chuyện lạc đề : Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông, phi lí 
- GV lưu ý HS: 
+ Phải kể chuyện có đầu có cuối , đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. 
+ Kể xong câu chuyện cần trao đổi với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
+ Với những truyện khá dài, HS có thể kể chỉ 1, 2 đoạn . 
+ HĐ.2 HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
4/ Củng cố, dặn dò 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân cùng nghe. 
- Chuẩn bị bài sau 
- GV nhận xét chung tiết học .
Hát
Đọc tựa bài
- Một HS đọc đề bài .
- Ba HS riếp nối nhau đọc 3 gợi ý (1,2,3 ) . Cả lớp theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm lại gợi ý 1 
- HS suy nghĩ , trả lời câu hỏi của GV 
- HS đọc thầm lại gợi ý 2, 3 . 
- Kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . 
- Thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể chuyện xong, cùng các bạn trao đổi, đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện. 
- Cả lớp và GV nhận xét 
HS chú ý .
 Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009
MÔN. TẬP ĐỌC
Bài. ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
Đọc lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với nội dung hồi tưởng.
Hiểu nội dung của bài: chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
3/ Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài 
+ HĐ.1 Luyện đọc 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV kết hợp giúp HS hiểu từ chú thích ở cuối bài 
 + HĐ.2 Tìm hiểu đoạn 1
- Tìm hiểu nội dung đoạn văn 
+ Nhân vật: “ tôi “ là ai? 
+ Ngày bé, chị phục trách Đội từng mơ ước điều gì? 
+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta . 
+ Mơ ước của chị phụ trách ngày ấy có đạt được không? 
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc, luyện đọc và thi đọc diễn cảm. 
+ HĐ.3 Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 ( còn lại ) 
- Tìm hiểu nội dung đoạn văn 
+ Chị phụ trách Đội được giao việc gì? 
+ Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? 
+ Vì sao chị biết điều đó ? 
+ Chị đã làm gì để …. ngày đầu tới lớp ? 
+ Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó? 
+ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày . 
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một vài câu trong đoạn. 
4/ Củng cố, dặn dò 
GV hỏi về nội dung bài văn .
Chuẩn bài ở tiết sau 
GV nhận xét tiết học .
Hát
Đọc tựa bài 
- HS lắng nghe và theo dõi trong SGK 
- Một vài HS đọc toàn bài 
- HS luyện đọc theo cặp 
- Hai em thi đọc lại cả bài . 
- HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 
+ Là chị phụ trách Đội TNTP
+ Có một đôi giày ba ta màu xanh như đội giày của anh họ chị. 
+ HS trả lời 
+ Không đạt được…. 
- Một vài HS đọc đoạn 2 kết hợp sửa lỗi và tìm hiểu nghĩa từ mới ở cuối bài. 
- Từng cặp HS luyện đọc 
- Một hai em đọc lại cả đoạn 
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 
+ Vận động Lái, ….. đi học. 
+ Lái ngẩn ngơ nhìn …đang dạo chơi . 
+ Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố 
+ Chị quyết định sẽ ……
+ HS trả lời 
+ Tay lái run run, …… nhảy tưng tưng. 
 - HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một vài câu trong đoạn.
- Hai HS thi đọc cả bài .
- Chị phụ trách Đội có tấm lòng nhân hậu ....... làm cậu xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày màu xanh. 
HS chú ý .
Gọi HS đọc lại nhiều lần . 
 Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
 MÔN. TẬP LÀM VĂN
Bài. LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4 BT1:
Nhận biết được cách Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn.BT2
Kể lại được câu chuyện có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.BT3
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề. 
Bốn từ phiếu khổ to- mỗi tờ viết nội dung 4 đoạn văn ( mở đầu, diễn biến,kết thúc ). Viết 1- 2 câu phần Diễn biến, kết thúc. Viết đầy đủ, in đậm hoặc gạch dưới bằng bút đỏ những câu mở đầu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1.Ổn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài 
 Hướng dẫn HS làm bài tập 
4.Củng cố , dặn dò 
Bài tập 1
- GV dán bảng tranh minh hoạ truyện Vào nghề
- GV dán bảng 4 tờ phiếu đã viết hoàn chỉnh 4 đoạn văn. 
+ Đoạn 1:
 Mở đầu : Mùa Giáng Sinh năm ấy,cô bé Va-li-a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc .
+Đoạn 2 : 
. Rồi một hôm ,rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên .Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề .
Đoạn 3:
 . Thế là từ hôm đó, ngày ngày Va-li-a đến làm việc trong chuồng ngựa.
Đoạn 4:
 . Thế rồi cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụ .
Bài tập 2 
- GV nhận xét, chốt lại :
+ Trình tự sắp xếp các đoạn văn : Sắp xếp theo trình tự thời gian ( việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau)
+ Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn : Thể hiện sự tiếp nối về thời gian) các cụm từ i đậm ) để nối đoạn văn với các đoạn văn với đoạn văn trước đó .
Bài tập 3 
- GV lưu ý : Các em có thể chọn kễ một câu chuyện đã học qua các bài Tập đọc, kể chuyện, tập làm văn trong SGK . Quan trọng câu chuyện ấy có đúng trình tự thời gian không .
- Yêu cầu HS ghi nhớ: có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. 
- GV nhận xét chung . 
Hát
Đọc tựa bài 
- Một HS đọc yêu cầu của bài 
- HS mở SGK,xem lại nội dung BT2.
- HS làm bài- mỗi em đều viết lần lượt 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn văn. 
- HS phát biểu ý kiến .
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại. 
- HS đọc yêu cầu của bài 
- Một số HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. 
- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp, viết nhanh ra nháp trình tự của các sự việc. 
- HS thi kể chuyện. Cả lớp và GV nhận xét. 
.
 Thứ năm, ngày 7 tháng 10 năm 2010
MÔN. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài. DẤU NGOẶC KÉP
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
-Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần Nhận xét )
Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 3 ( phần Luyện tập )
Tranh, ảnh con tắc kè . 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1. Ổn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài 
*HĐ1 : Nhận xét
HĐ 2: Luyện tập 
4. Củng cố, dặn dò 
Bài tập 1 
Cho 4 HS lên bảng làm bài – tìm và gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn . 
- Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ?
 + Từ ngữ: “ người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, “ đầy tớ trung thành của nhân dân “. 
 + Câu: “ Tôi chỉ có một …..học hành”. 
-Những từ ngữ và câu đó là của ai ?
 + Lời của Bác Hồ 
- Dấu ngoặc kép dùng để làm gì ?
 + Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. 
Đó có thể là một từ hay cụm từ hoặc một câu trọn vẹn hay đoạn văn
Gv nhận xét , ghi điểm
Bài tập 2 
-Dấu ngoặc kép được dùng khi nào ? 
+ Khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ 
VD :Bác tự cho mình là “người lính....”,là đầy tớ ....”
-Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là môt câu trọn vẹn hay một đoạn văn
VD :Bác nói :”Tôi chỉ có ....”
- Nhận xét , ghi điểm
Bài tập 3 
- GV gợi ý HS tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a và b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép. 
- Từ lầu dùng để chỉ cái gì ? + Chỉ ngôi nhà có tầng cao, đẹp đẽ
-Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không ? + Tắc kè xây tổ trên cây- tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là cái lầu theo nghĩa của con người . 
- Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì ? +Gọi là cái tổ nhỏ bé của tắc kè bằng từ lầu để đề cso giá trị của cái tổ
-Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ lầu là từ được dùng với ý nghĩa đặc bi

File đính kèm:

  • docTUAN 8.doc
Giáo án liên quan