Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 4

I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. .

 - HD hs yếu đọc từng câu không yc đọc diễn cảm .

 - HS khá giỏi đọc diễn cảm .

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tranh minh họa bài học trong SGK

- Băng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc9 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại đúng chính tả, biết trình bày sạch sẽ 10 dòng đầu của bài thơ Truyện cổ nước mình.biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát
Làm đúng BT2 a/b, hoặcBT CT phương ngữ do GV soạn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
CHĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1.Ổn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài 
HĐ.1 Hướng dẫn HS nhớ- viết 
HĐ.2 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
4.Củng cố, dặn dò
- GV hỏi HS cách trình bày bài thơ lục bát
- Cho HS làm bài
- Chấm trả bài 
- Nhận xét 
Bài tập 1+2
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả làm bài
- Gọi hs đọc lại những đoạn văn 
- Nhận xét 
1, - gió ,....gió ....diều
2, - chân,.....dân dâng,.....vầng,....chân
- Chuẩn bị bài mới : “ Những hạt thóc giống” .
- GV nhận xét tiết học .
- Một HS đọc yêu cầu của bài 
- Một HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ. 
- Cả lớp đọc thầm bài thơ. 
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân .
Hs yếu viết một đoạn ngắn .
.
 Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010
MÔN. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI.TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ ghép ); phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần ) giống nhau ( từ láy).
 - Bước đầu biết phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản BT1, tìm được các từ ghép và từ láy có chứa tiếng đã cho BT2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ: ngay ngắn và ngay thẳng 
Bút dạ và một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1 , 2 ( phần Luyện tập ).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1.Ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1 :Phần nhận xét 
*Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
*Hoạt động 3 :Phần luyện tập 
4.Củng cố, dặn dò 
- Cho HS nhận xét
- GV giúp HS kết luận 
- GV giải thích cho rõ thêm nội dung cần ghi nhớ , khi phân tích các ví dụ: 
+ Các tiếng ….. bổ sung nghĩa cho nhau.
+ Từ láy săn sóc có 2 tiếng lặp lại âm đầu. 
+ Từ láy khéo léo có 2 tiếng lặp lại vần.
+ Từ láy luôn luôn có 2 tiếng lặp lại cả âm và vần . 
 Bài tập 1 
Bài tập 2
- GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài. 
- Cho HS về nhà tìm 5 từ láy và 5 từ ghép chỉ màu sắc. 
- Chuẩn bài “ Luyện tập về từ ghép từ láy”
- GV nhận xét tiết học .
- Hát tập thể .
- Đọc nội dung BT gợi ý. Cả lớp đọc thầm. 
- Một HS đọc câu thơ thứ nhất. Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , nêu nhận xét. 
- Các từ phức : … có nghĩa tạo thành 
- Từ phức thầm thì do hai tiếng có âm đầu ( th ) lặp lại tạo thành 
- Một HS đọc khổ thơ tiếp theo, Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , nêu nhận xét. 
- Từ phức lặng im do hai tiếng có nghĩa tạo thành ( lặng + im ) 
- Ba từ phức ( chầm chầm, cheo leo, se sẽ ) do . 
- Hai HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . Cả lớp đọc thầm lại. 
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 
- HS làm bài tập cá nhân. 
- HS sửa bài 
- HS đọc yêu cầu của bài, trao đổi theo cặp hoặc nhóm nhỏ. 
- Đại diện các nhóm dán lên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. 
- HS chú ý .
Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009
MÔN. KỂ CHUYỆN
Bài.MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
Nghe kề đươc tưng đoan câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK)kể toàn bộ câu chuyện .một nhà thơ chân chính (Do GV kể) .
Hiểu được về ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền .
Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa truyện trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1 ( a, b, c )
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG GV
CÁC HOẠT ĐỘNG HS
HTĐB
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
3/ Dạy bài mới 
 . Giới thiệu bài 
HĐ.1 kể chuyện 
- GV kể lần 1
- GV giải nghĩa một số từ khó ….. 
- GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu tranh ….
- GV kể lần 3 
HĐ.2 Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
a/ Yêu cầu 1 : Đặt các câu hỏi 
- Trước sự …… bằng cách nào? 
- Nhà vua làm gì ….. lên án mình? 
- Trước sự đe dọa….thế nào? 
- Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? 
b/ Yêu cầu 2, 3 : Kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . 
4/ Củng cố, dặn dò 
- Cho HS về nhà kể lại câu chuyện vừa học cho người thân cùng nghe. 
- Xem bài mới .
- GV nhận xét tiết học. 
- Hát tập thể .
- HS lắng nghe 
- Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu 1 . 
- Một HS đọc các câu hỏi a, b, c, d. 
- Cả lớp lắng nghe, suy nghĩ. 
- Lần lượt HS trả lời 
+ Dân chúng …. của dân. 
+ Nhà vua ra lệnh …. nhà hát rong. 
+ Các nhà thơ …. vẫn im lặng. 
+ Nhà vua thay ….chịu nói sai sự thật. 
- Kể chuyện theo nhóm. 
- Tùng cặp HS luyện kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. 
- Cả lớp và GV nhận xét .
- HS chú ý .
 Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2009
MÔN.TẬP ĐỌC
Bài.TRE VIỆT NAM
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
Đọc lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. 
hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu lòng thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (CH 1,2)
HTL 8 câu thơ.
Không yêu cầu hs yếu học HTL .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK.
Băng giấy viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn HS đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
3/ Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài 
+ HĐ.1 Luyện đọc 
- GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần 
+ HĐ.2 Tìm hiểu bài 
- Những hình ảnh … Việt Nam 
- Những hình ảnh …. tính cần cù? 
- Những hình ảnh ….người Việt Nam? 
- Những hình ảnh nào ….. tính ngay thẳng? 
- Tìm những hình ảnh …. những hình ảnh đó? 
- Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? 
+ HĐ.3 Hướng dẫn đọc diễn cảm và Học thuộc lòng 
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn thơ theo trình tự đã hướng dẫn. 
4/ Củng cố, dặn dò : 
-GV: Hỏi về ý nghĩa bài thơ .
- Nhận xét tiết học HTL bài thơ .
- Hát tập thể .
- HS lắng nghe 
- HS quan sát tranh minh họa SGK. 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ : 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến …. thành tre ơi?
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến hát ru lá cành 
+ Đoạn 3: Tiếp theo ……. cho măng.
+ Đoạn 4: Phần còn lại 
- HS đọc chú thích các từ mới cuối bài đọc 
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc cả bài.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm bài thơ. 
- HS tiếp nối nhau đọc, trả lời câu hỏi
+ Cần cù, đoàn kết, ngay thẳng 
+ Ở đâu tre …. cần cù. 
+ Khi bão bùng …. cho con.
- HS đọc thầm, đọc lượt toàn bài
- HS phát biểu ý kiến. 
+ Có manh áo cộc, .. nhường cho con. 
+ Nòi tre đâu .. không chịu mọc cong. 
- HS đọc 4 dòng thơ cuối bài, trả lời 
+ Bài thơ kết …..măng mọc. 
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ . 
- Một vài HS thi đọc diễn cảm. 
. Cả lớp thi HTL từng đoạn thơ. 
- Qua hình tượng ….. chính trực. 
- HS chú ý . 
HS đọc đúng , không yêu cầu đọc diễn cảm . 
 Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Môn : TẬP LÀM VĂN
Bài : CỐT TRUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn biến, kết thúc ( ND ghi nhớ) .
- Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại chuyện đó.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Một tờ phiếu viết yêu cầu của BT1 ( phần Nhận xét), khoảng trống cho HS viết bài.
Hai bộ băng giấy- viết 6 sự việc chính của truyện Cây khế ( BT1 )( phần Luyện tập )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1. Ổn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Phần nhận xét
* Hoạt động 2: Phần ghi nhớ 
*Hoạt động 3: Phần Luyện tập 
4.Củng cố, dặn dò :
Bài tập 1, 2 
- GV phát phiếu cho HS trao đổi, tìm những sự việc chính trong truyện cho thư kí ghi nhanh lại.
- Nhắc HS ghi gắn gọn, mỗi sự việc chính chỉ ghi bằng một câu ( BT1 ). Trả lời miệng BT2
- GV chốt lại : cốt truyện thường gồm 3 phần: 
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ
 Bài tập 1
- GV: Truyện Cây khế ….. của sự việc. 
- GV phát 2 bộ giấy cho 2 HS làm trên bảng lớp
- GV chốt lại : Thứ tự đúng của truyện phải là: b- d- a- c- e- g. 
 Bài tập 2 
Cách 1: ( đơn giản ) : kể theo đúng thứ tự chuỗi sự việc, giữ nguyên các câu văn ở BT1 
Cách 2: ( trình độ cao hơn , áp dụng với những HS đã biết truyện Cây khế ): làm phong phú thêm các sự việc .
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại nội dung cần ghi nhớ. 
- Chuẩn bị bài mới 
- GV nhận xét tiết học .
- Hát tập thể .
- Một HS đọc yêu cầu của BT1,2 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả . 
- Cả lớp nhận xét. 
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. 
- Một HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. 
- Đọc nội dung phần ghi nhớ 
- Một HS đọc nội dung BT1 .
- Từng cặp HS đọc thầm các sự việc, trao đổi, sắp xếp lại các sự việc cho đúng thứ tự. 
- HS đọc yêu cầu của bài, dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp lại ở BT1 , kể lại câu chuyện theo 1 trong 2 cách sau
- Một , hai HS kể theo cách 1. Một , hai HS kể theo cách 2
- HS chú ý .
Hướng dẫn HS yếu làm mẫu . 
 Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
MÔN.LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI.LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. MỤC TIÊU:
Qua luyện tập ,bước đầu nắm được 2 loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, phân loại) BT1,2.
Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (âm, vần và cả âm-vần)BT3. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Từ điển tiếng Việt .
Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn 2 bảng phân loại của BT2, 3 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1.Ổn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài 
*Hướng dẫn HS làm bài tập 
4. Củng cố , dặn dò 
Bài tập 1
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp 
+ Từ bánh rán có nghĩa phân loại. 
 Bài tập 2 
- GV : Muốn làm …..có hai loại: 
+ Từ ghép có nghĩa phân loại 
+ Từ

File đính kèm:

  • docTUAN 4.doc
Giáo án liên quan