Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 33
I.Mục tiêu:
Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua ,cậu bé).
Hiểu ND :Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi ,thoát khỏi nguy cơ tàn lụi .Trả lời các câu hỏi SGK.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp:
ác câu hỏi SGK )thuộc hai,ba khổ thơ. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài học trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 1.Ổn dịnh .Cho lớp hát. 2.KTBC:KT bài trước. 3.Bài mới:GT bài –ghi tựa. * HĐ.1 Luyện đọc: - Cho HS đọc nối tiếp -Cho HS luyện đọc từ ngữ khó: chiền chiện, khúc hát, trong veo … - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -Cho HS đọc. - GV đọc cả bài một lần. +Cần đọc với giọng hồn nhiên, vui tươi. +Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, chan chứa. * HĐ.2 Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm cả bài. +Con chim chiền chiện ….. như thế nào ? +Những từ ngữ và chi tiết nào ……. cao rộng ? +Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện. +Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em cảm giác như thế nào ? * HĐ.3 Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV hướng dẫn HS luyện đọc 3 khổ thơ đầu. -Cho HS thi đọc diễn cảm. -Cho HS thi đọc thuộc lòng. -GV nhận xét và khen nhửng HS đọc thuộc, đọc hay. 4. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học Hát tập thể. -HS đọc nối tiếp từng khổ thơ (đọc 3 lượt) -1 HS đọc chú giải. -2 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. -2 HS đọc cả bài. -HS đọc thầm cả lượt. +Chim chiền chiện …không gian cao rộng. +Lúc chim sà ….. “Chim bay, chim sà …” “bay vút”, “cao vút”, “bay cao”, “cao hoài”, “cao vợi” … +Những câu thơ là: Khúc hát ngọt ngào Tiếng hót long lanh Chim ơi, chim nói Tiếng ngọc, trong veo Những lời chim ca Chỉ còn tiếng hót … -Gợi cho em về cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc. -Làm cho em thấy hạnh phúc tự do. -Làm cho em thấy yêu hơn cuộc sống, yêu hơn con người. -3 HS đọc nới tiếp. Mỗi em đọc 2 khổ. -HS luyện đọc. -3 HS thi đọc diễn cảm. -Một số HS thi đọc thuộc lòng. Thứ năm ngày tháng năm 2010 CHÍNH TẢ ( nhớ viết ) NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ. I.Mục tiêu: 1. Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ khác nhau :thơ 7 chữ thơ lục bát. - Viết đúng: hững hờ, xách hương, tung bay… 2. Làm đúng các bài tập 2a,2b 3a/ b. II.Đồ dùng dạy học: -Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng theo mẫu trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 1.Ổn định.Cho lớp hát. 2.KTBC: KT bài trước. 3.Bài mới:Gt bài –ghi tựa. + HĐ.1 Nhớ - viết: * Hướng dẫn chính tả. -Cho HS đọc yêu cầu của bài. -GV nhắc lại nội dung 2 bài thơ. -Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai hững hờ, tung bay, xách bương * HS nhớ – viết. -Đọc cho HS viết bài * Chấm, chữa bài. -Chấm bài. -GV nhận xét chung. +HĐ.2 Luyện tập * Bài tập 2: a). Tìm tiếng có nghĩa. -Cho HS đọc yêu cầu của câu a. -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm. -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: * Bài tập 3:. a). Cho HS đọc yêu cầu BT -Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: 4. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Hát tập thể. -6 HS đọc nối tiếp 2 bai thơ -Cả lớp đọc thầm ghi nhớ 2 bài thơ. -HS viết từ ngữ khó trên bảng conù. -HS gấp SGK, viết chính tả. -HS đổi tập cho nhau chữa lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài theo cặp (nhóm). -Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS suy nghĩ – tìm từ ghi ra giấy. -các nhóm làm lên dán trên bảng lớp. + Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn … + Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói chang … b). Cách tiến hành như câu a. + Từ láy tiếng nào cũng có vần iêu: liêu xiêu, liếu điếu, thiêu thiếu … + Từ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iu: hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu … Thứ ba ngày tháng năm 2010 TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CON VẬT(KIỂM TRA VIẾT) I.Mục tiêu: Biết vận dụng những kiến thức,kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ ba phần (mở bài,thân bài,kết bài ),diễn đạt thành câu ,lời văn tự nhiên ,chân thực. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa các con vật trong SGK, ảnh minh họa một số con vật. -Bảng lớp ghi đề bài và dàn ý của bài văn tả con vật. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định.Cho lớp hát . 2.KTBC:KT bài trước. 3.Bài mới:GT bài –ghi tựa. + HĐ.1 HS laøm baøi: -GV daùn leân baûng tranh veõ caùc con vaät phoùng to. -GV quan saùt, theo doõi caùc em laøm baøi. -GV thu baøi. -GV nhaän xeùt chung veà tieát kieåm tra. +Hoạt động 2:Thu bài 4.Củng cố- dặn dò. Hát tập thể. -HS quan saùt tranh. -HS ñoïc ñeà baøi vaø daøn yù GV ñaõ cheùp saün treân baûng lôùp. à choïn ñeà baøi à laäp daøn baøi à laøm baøi. Thứ sáu ngày tháng năm 2010 TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục tiêu: -Bước đầu điền đúng ND vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn :Thư chuyển tiền (BT 1) bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). -HS khá giỏi điền vào một loại giấy tờ quen thuộc ở địa phương. II.Đồ dùng dạy học: -VBT Tiếng Việt 4, tập 2 hoặc mẫu Thư chuyển tiền và phát cho mỗi HS. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 1.Ổn định:Cho lớp hát. 2.KTBC:KT bài trước. 3:Bài mới:GT bài –ghi tựa. * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1. -GV giải nghĩa những chữ viết tắt. +Nhật ấn : dấu ấn trong ngày của bưu điện. +Căn cước : giấy chứng minh thư. +Người làm chứng : người chứng nhận về việc đã nhận đủ tiền. -GV hướng dẫn cách điền vào mẫu thư: +Mặt trước tờ mẫu cần điền: Ghi rõ ngày, tháng, năm gửi tiền. Ghi rõ họ tên mẹ em (người gửi tiền). Ghi bằng chữ số tiền gửi. Họ tên, địa chỉ của bà (người nhận tiền) Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em nhớ viết vào ô dành cho việc sửa chữa. +Mặt sau cần điền: Em thay mẹ viết thư ngắn, gọn vào phần riêng để viết thư à đưa mẹ kí tên. Các phần còn lại các em không phải viết. -Cho HS khá giỏi làm mẫu. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài. -GV nhận xét và khen ngợi. * Baøi taäp 2: -Cho HS ñoïc yeâu caàu BT. -Cho HS laøm baøi. -GV nhaän xeùt vaø choát laïi: 4. Cuûng coá, daën doø: -GV nhaän xeùt tieát hoïc. Hát tập thể. -HS ñoïc. -HS noái tieáp nhau ñoïc maët tröôùc maët sau cuûa thö chuyeån tieàn. Lôùp laéng nghe. -1 HS laøm maãu. -Caû lôùp laøm maãu Thö chuyeån tieàn . -Moät soá HS ñoïc noäi dung mình ñaõ ñieàn. -Lôùp nhaän xeùt. -1 HS ñoïc, lôùp laéng nghe. -HS laøm baøi (ñoùng vai baø) +Ngöôøi nhaän tieàn phaûi vieát: Soá CMND cuûa mình. Ghi roõ hoï teân, ñòa chæ nôi mình ñang ôû. Kieåm tra soá tieàn nhaän ñöôïc. Kí nhaän ñaõ nhaän ñuû soá tieàn göûi ñeán vaøo ngaøy, thaùng, naêm naøo, taïi ñaâu ? Thứ ba ngày tháng năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I.Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1) ,biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2) ,xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT 3) biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan ,không nản trí trước khó khăn(BT4).. II.Đồ dùng dạy học: -Một số tờ giấy khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1, 2, 3. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 1.Ổn định;Cho lớp hát. 2.KTBC:KT bài trước. 3.Bài mới:GT bài –ghi tựa. * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -Nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Câu Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp Có triển vọng tốt đẹp Tình hình đội tuyển rất lạc quan + Chú ấy sống rất lạc quan + Lạc quan là liều thuố bổ + * Bài tập 2: -Cách tiến hành như BT1. -GV chốt lại lời giải đúng: +Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng” là: lạc quan, lạc thú +Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại”, “sai” là:lạc hậu, lạc điệu, lạc đề * Bài tập 3: -Cách tiến hành như BT1. +Những từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại” là: quan quân +Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn, xem” là: lạc quan (lạc quan là cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảm đạm). +Những từ trong đó quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó” là: quan hệ, quan tâm. * Bài tập 4: -Cách tiến hành như BT1. 4. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học Hát tập thể. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -Các nhóm làm vào giấy. -Đại diên nhóm lên dán kết quả lên bảng. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào VBT. -HS chép lời giải đúng vào VBT. a). Câu tục ngữ “Sông có khúc, người có lúc” khuyên người ta: Gặp khó khăn là ….. lúc vui, lúc buồn … b). câu tục ngữ “Kiến tha lâu cũng đầy tổ” khuyên con người …. cũng có ngày đầy tổ). Thứ năm ngày tháng năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I.Mục tiêu: Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi để làm gì ?nhằm mục đích gì ?Vì cái gì?ND –ghi nhớ) Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1 mục III; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2,3). II.Đồ dùng dạy học: -Một tờ giấy viết nội dung BT1, 2 (phần luyện tập). III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 1.Ổn định.Cho lớp hát. 2.KTBC:KT bài trước. 3.Bài mới:GT bài –ghi tựa. + HĐ.1 Phần nhận xét * Bài tập 1, 2: -Cho HS đọc nội dung BT1, 2. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: + HĐ.2 Ghi nhớ: -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. -Cho HS nói lên nội dung cần ghi nhớ. + HĐ.3 Phần luyện tập: * Bài tập 1: -Cho HS đọc nội dung yêu cầu BT1. -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ giấy to đã viết sẵn nội dung BT1. -Cho HS trình bày kết quả. -Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2: -Cách thực hiện như ở BT1. -GV nhận xét và khen ngợi: * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT. - GV dán tờ giấy đã ghi 2 đoạn a, b lên bảng lớp. -Cho HS trình bày. -Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: +Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. Hát tập thể. -1 HS đọc, lớp theo dõi
File đính kèm:
- TUAN 33.doc