Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 26

I.MỤC TIÊU:

Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi,bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

Niểu ND:Ca ngợi lòng dũng cảm,ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranhcho6ng1 thiên tai,bảo vệ con đê,giữ gìn cuộc sống bình yên.(trả lời các câu hỏi.).

HS khá , giỏi trả lời được CH1 SGK .

 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc9 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1737 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
 1.Ổn định .Cho lớp hát.
 2.KTBC; Bài Thắng Biển.
3.Bài mới:GT bài – ghi tựa.
 HĐ 1: HD Luyện đọc:
 Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV hướng dẫn chia đoạn: 
 -Cho HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc….
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 -Cho HS đọc.
- GV đọc cả bài một lượt.
 Khi đọc cần chú ý: Giọng Ăng-giôn-ra bình tĩnh. Giọng Cuốc-phây-rắc lúc đầu ngạc nhiên sau lo lắng. Giọng Ga-vrốt bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch.nhấn giọng ở những từ ngữ: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn vào, phốc ra, tới lui, dốc cạn.
+Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt.
+ HĐ.3 Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc truyện theo cách phân vai.
 -GV hướng dẫn cho cả lớp luyện đọc đoạn.
3. Củng cố, dặn dò
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc truyện.
Hát tập thể.
-HS chia 3 đoạn.
+Đoạn 1: Từ đầu … mưa đạn.
 +Đoạn 2: Tiếp theo … Ga-vrốt nói.
 +Đoạn 3: Còn lại,
-Thực hiện theo yêu cầu
-1 HS đọc chú giải, 4 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc.2 HS đọc cả bài.
-4 HS sắm 4 vai để đọc: người dẫn truyện, Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc.
-HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV.
 Thứ tư ngày tháng năm 2013
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ?; tìm được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của câu kể vừa tìm được (BT 1);biết xác định CN ,VN trong mỗi câu kể Ai là gì ,đã tìm được (BT 2);viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là g ì? (BT 3).
- HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu,theo yc của BT 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng phụ hoặc tờ giấy viết lời giải BT1.
 -4 bảng giấy, mỗi câu viết 1 câu kể Ai là gì ? ở BT1.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1.Ổn định.Cho lớp hát.
2.KTBC: Kt bài MRVT :Dũng cảm.
3. Baì mới :GT bài – ghi tựa.
 * Bài tập 1
 -Cho HS đọc yêu cầu BT.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Câu kể Ai là gì ?
a. Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên
b. Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.
c. Ông năm là dân ngụ cư của làng này.
d. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
 * Bài tập 2:
 -Đọc yêu cầu của BT2.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 -GV dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu kể Ai là gì ?.
CN
 +Nguyễn Tri Phương
 +Cả hai ông
 +Ông Năm
 +Cần trục
 * Bài tập 3:
 -Nêu yêu cầu BT3.
 - Các em cần tưởng tượng tình ……. Lời giới thiệu có câu kể Ai là gì ?
 -Cho HS làm mẫu.
-Cho HS viết lời giới thiệu,trao đổi từng cặp.
-Cho HS trình bày trước lớp. Hai là HS đóng vai.
 -GV nhận xét, khen những nhóm giới thiệu hay.
4 . Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
Hát tập thể.
-HS đọc thầm nội dung BT.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
Tác dụng
+Câu giới thiệu
+Câu nêu nhận định
+Câu giới thiệu
+Câu nêu nhận định.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-4 HS lên bảng làm bài.
VN
+Là người Thừa Thiên
+Đều không phải là người Hà Nội.
+Là dân ngụ cư của làng này.
+Là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-1 HS làm mẫu.û lớp theo dõi, lắng nghe.
-HS viết lời giới thiệu vào vở, từng cặp đổi bài sửa lỗi cho nhau.
-Một số HS đọc lời giới thiệu, chỉ rõ những câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn.
Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
I.MỤC TIÊU:
Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa ,từ trái nghĩa (BT 1)biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT 2 ,BT 3),biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT 4,BT 5).
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1, 4.
 -5 -6 tờ phiếu khổ to.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
	HTĐB
1.Ổn định .Cho lớp hát .
2.KTBC:KT bài Câu kể Ai là gì?
3.Bài mới :GT bài – ghi tựa.
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT1
+Em hiểu thế nào là từ cùng nghĩa ?
 +Từ trái nghĩa là những từ có nghĩanhư thế nào?
 -Cho HS làm bài. GV phát giấy cho các nhóm làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả.
-Nhận xét, chốt lại những từ HS tìm đúng.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS đọc câu mình vừa đặt.
 -Nhận xét những câu HS đọc đúng, đặt hay.
 * Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày bài làm
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 * Bài tập 4:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT4.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại.
 + Trong các thành ngữ đã cho có 2 thành ngữ nói về lòng dũng cảm. Đó là:
 * Vào sinh ra tử (trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết).
 * Gan vàng dạ sắt (gan dạ dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm).
 * Bài tập 5:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT5.
 -Cho HS đặt câu.
 -Cho HS trình bày trước lớp.
 -GV nhận xét, khen những HS đặt câu hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
Hát tập thể.
2 HS.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
+Từ cùng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau
+Từ trái nghĩa là từ có nghĩa ngược nhau.
-Các nhóm làm bài vào giấy.
-Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
+ Từ cùng nghĩa với Dũng cảm: can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, anh hùng, anh dũng, quả cảm, …
+ Từ trái nghĩa với Dũng cảm: nhát gan, nhút nhát, đớn hèn, hèn hạ, bạc nhược, …
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Mỗi em chọn 1 từ, đặt 1 câu.
-Một số HS lần lượt đọc câu mình đã đặt.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS điền vào chỗ trống từ thích hợp.
-HS lần lượt đọc bài làm.
+ Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ Khí thế Dũng mãnh.
+ Hi sinh anh dũng.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo cặp. Từng cặp trao đổi để tìm câu thành ngữ nói về lòng dũng cảm.
-Một số HS phát biểu.
-Lớp nhận xét
-HS nhẩm HTL các thành ngữ và thi đọc.
1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS chọn 1 thành ngữ, đặt câu với thành ngữ đã chọn.
-Một số HS đọc câu vừa đặt
Thứ ba ngày tháng 3 năm 2013
 TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU:
 HS nắm được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
Vận dng5 kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em yêu thích .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh, ảnh một số loài cây.
 -Bảng phụ để viết dàn ý quan sát.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1.Ổn định.Cho lớp hát .
2.KTBC :KT bài tóm tắc tin tức.
3.Bài mới :GT bài - ghi tựa.
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 -Cho HS trình bày bài làm.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Khi viết kết bài ….. tình cảm và ích lợi của người viết đối với cây.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT2.
 - GV đưa bảng phụ viết sẵn câu hỏicủa bàiù.
 -Cho HS làm bài. GV dán một số tranh ảnh lên bảng.
- HS trả lời từng câu hỏi.
 -GV nhận xét và chốt lại những ý trả lời đúng 3 câu hỏi của HS.
 * Bài tập 3:
 -Đọc yêu cầu của BT3
* Các em dựa vào ý ……… kết bài mở rộng cho bài văn.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả đã viết.
 -Nhận xét, biểu dương.
 * Bài tập 4:
 Đọc yêu cầu của BT
 -Cho HS viết kết bài và trao đổi với bạn.
 -Cho HS đọc kết bài.
 -GV nhận xét, chấm điểm những kết bài hay.
3. Củng cố, dặn dò:
-Thế nào là kết bài mở rộng?
 -GV nhận xét tiết học.
Hát tập thể.
-1 HS đọc to, lớp đọc thềm theo.
-HS làm bài theo cặp.
-Đại diện các cặp phát biểu.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm cá nhân, trả lời 3 câu hỏi a,b, c.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS viết kết bài theo kiểu mở rộng.
-Một số HS đọc kết bài của mình.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to yêu cầu của BT.
-HS trao đổi với bạn, góp ý cho nhau.
-Một số HS nối tiếp đọc đoạn kết bài.
-HS nêu
Thứ sáu ngày tháng năm 2010
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU:
Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
Dựa vào dàn ý đã lập ,biết đầu viết được các đoạn thân bài ,mở bài .kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng lớp chép sẵn đề bài và dàn ý.
 -Tranh ảnh một số loài cây.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1.Ổn định :Cho lớp hát.
2.KTBC:KT bài trước.
3.Bài mới:Gt bài - ghi tựa
+ HĐ.1 Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập:
 -Cho HS đọc đề bài trong SGK
 -GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp.
 Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
 -GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu lướt qua từng tranh.
 -Cho HS nói về cây mà em sẽ chọn tả.
 -Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
+ HĐ.2 HS viết bài:
 -Cho HS viết bài.
 -Cho HS đọc bài viết trước lớp.
 -GV nhận xét và khen ngợi những HS viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nêu bố cục của bài văn miêu tả cây cối?
-Khi viết hết mỗi đoạn em phải làm gì? 
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà 
Hát tập thể.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS quan sát và lắng nghe GV nói.
-HS lần lượt nói tên cây sẽ tả.
-4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý.
-Viết ra giấy nháp à viết vào vở.
-Một số HS đọc bài viết của mình.
-Lớp nhận xét.
-HS nêu
Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2013
 CHÍNH TẢ ( Nghe viết)
 Thắng biển
I.MỤC TIÊU:
-Nghe viết đúng bài CT :trình bày đúng đoạn văn trích .
-Làm đúng BT chính tả 2 a,b.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1.Ổn định.
2.KTBC: Kt bài Khuất phục tên cướp biển.
3.Bài mới : Gt bài – ghi tựa.
+ HĐ.1 Hướng dẫn chính tả.
 -Cho HS đọc đoạn 1+2 bài Thắng biển.
 -Cho HS đọc lại đoạn chính tả
+ Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão hiện ra như thế nào?.
 -GV nhắc lại nội dung đoạn 1+2.
 -Cho HS luyện viết những từ khó: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, …
* GV đọc cho HS viết:
 -Nhắc HS về cách trình bày.
 -Đọc cho HS viết.
 -Đọc một lần cả bài cho HS soát lỗi.
 c). Chấm, chữa bài:
 -

File đính kèm:

  • docTUAN 26.doc
Giáo án liên quan