Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 23

I/ Mục tiêu

BiẾT đọc diễn cảm một đoạn trong bài vối giọng nhẹ nhàng ,tình cảm .

Hiểu ND:Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng ,loài hoa gắn với kĩ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời các câu hỏi)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

-Tranh minh hoạ bài tập đọc

- Bảng phụ ghi sẵn các câu , đoạn cần luyện đọc.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị “Giữ gìn các công trình công cộng”.
Hát tập thể.
-Các nhóm thảo luận .Đại diện trình bày kết qủa, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thảo luận. Đại diện trình bày kết qủa. lớp trao đổi tranh luận.
-HS lắng nghe. 
-Các nhóm làm việc. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi nhận xét. 
-Lắng nghe. 
-1-2 HS đọc theo yêu cầu. 
Thứ tư : 27 /0 1 / 2010 
Tập đọc.
KHÚC HÁT RU 
NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ 
I/ MỤC TIEU
Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng ,có cảm xúc .
Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước ,yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước .
Trả lời các câu hỏi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ , câu thơ cần luyện đọc. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
3/ Dạy bài mới ;GT bài -ghi tựa.
-Cho 2 HS tiếp nối đọc từng khổ thơ . GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
Cho HS tìm hiểu các từ khó 
-Cho HS đọc bài theo cặp 
-Yêu cầu 2 HS đọc toàn bài 
-GV đọc mẫu 
*GV lưu ý cách ngắt nhịp , nhấn giọng. 
b.Tìm hiểu bài
-Cho HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi 
+Em hiểu thế nào là “ Những em bé lớn trên lưng mẹ? 
+Người mẹ làm …..ù có ý nghĩa như thế nào ? 
- Tóm tắt: Người mẹ nuôi con khôn lớn ….. chống Mỹ cứu nước của toàn dân tộc . 
+ Em hiểu câu thơ “nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng “ như thế nào ? 
+Những hình ảnh nào người mẹ đối với con? 
+Theo em , cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì ? 
-GV nêu ý chính : Bài thơ ca ngợi tình yêu nước , yêu con sâu sắc ….. nội dung của bài thơ Những em bé lớn trên lưng mẹ 
c/ Học thuộc lòng 
-Yêu cầu 2 HS tiếp nhau đọc bài thơ .HS cả lớp đọc thầm tìm ra giọng đọc hay 
+Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc mẫu . Sau đó gọi HS đọc diễn cảm đoạn thơ 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS.
4/ Củng cố, dặn dò 
-Nhận xét tiết học 
- về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau. 
Hát tập thể.
-HS đọc theo trình tự.
+HS 1 : Em cu Tai ….. vung chày lún sân… 
+HS 2 : Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi …
-1HS đọc phần chú giải. lớp đọc thầm 
-2 HS cùng bàn tiếp nối đọc bài 
-2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm 
-Theo dõi GV đọc mẫu 
-Thực hiện yêu cầu 
-Những em bé lớn……….. địu em trên lưng 
-HS đọc thầm bài và trả lời 
-Lắng nghe . 
-HS trao đổi trả lời 
+Những hình ảnh nói … của mẹ đối với con : Mai sau con lớn vung chày lún sân . 
+2 HS nhắc lại ý chính của bài . 
-2 HS tiếp nhau đọc bài thơ
HS luyện đọc theo hướng dẫn
-4 HS đọc diễn cảm đoạn thơ 
LỊCH SỬ
 VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I.MỤC TIÊU: 
	- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học vào thời Lê ( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê ) .
 Tác giả tiêu biểu : Lê Thánh tông , Nguyễn Trãi , Ngô Sĩ Liên .
HS KG : Tác phẩm tiêu biểu : Quốc Âm Thi Tập , Hồng Đức Quốc Âm Thi tập , Dư Địa Chí , Lam Sơn Thực Lục .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Hình trong SGK phóng to ( nếu có điều kiện)
-Phiếu học tập của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
HT
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy và học bài mới 
.Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
-GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung , tác giả , tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
-GV giới thiệu một đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Hậu Lê 
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân . 
-GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê .
(GV cung cấp cho HS dữ liệu , HS điền tiếp theo vào cột tác giả, công trình khoa học hoặc ngược lại. để hoàn thành bảng thống kê) .
+ Dưới thời Hậu Lê , ai là nhà văn, nhà thơ , nhà khoa học tiêu biểu nhất
-GV nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài “Ôn tập “
Hát.
-Thực hiện yêu cầu . 
-Dựa vào bảng thống kê , HS mô tả lại nội dung và tác giả , tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
-HS lắng nghe. 
-Thực hiện yêu cầu .
-Dựa vào bảng thống kê , HS mô tả sự phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê.
-HS thảo luận: Đó là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông.
TOÁN 
 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:
- Biết cộng hai phân số có cùng mẫu số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mỗi HS chuẩn bị 1 băng giấy hình chữ nhật kích thước 2 cm x 8 cm. Bút màu.
GV chuẩn bị 1 băng giấy kích thước 20 cm x 80 cm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HT
1) Ổn định :
2) Kiểm tra bài cũ :
3) .DẠY – HỌC BÀI MỚI
 giới thiệu bài mới
+ HĐ.1 H/dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan.
-GV nêu vấn đề: Có 1 băng giấy, bạn Nam tô màu 3 băng giấy, sau đó Nam 8
tô màu tiếp 2 của băng giấy. Hỏi bạn 
 8
Nam đã tô màu bao nhiêu phần của băng giấy?
-GV hướng dẫn HS làm việc với băng giấy,:
+ Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau.
+ Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy?
+ Yêu cầu HS tô màu 3 băng giấy.
 8
+ Lần thứ hai bạn Nam tô mấy phần băng giấy?
+ Như vậy bạn Nam tô màu mấy phần bằng nhau?
+ đọc phân số chỉ phần băng giấy mà Nam đã tô màu.
-KL: Cả hai lần Nam tô màu tất cả là: 5 băng giấy.
 8
+ HĐ.2 Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu
+ muốn biết bạn Nam …… ta làm phép tính gì?
+ Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy bằng mấy phần băng giấy?
-Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bằng bao nhiêu?
 -GV viết lên bảng: 3 + 2 = 5.
 8 8 8
-GV hỏi: Em có nhận gì về tử số của hai phân số 3 và 2 so với tử số của phân số 8 8 
5 trong phép cộng 3 + 2 = 5 ?
8 8 8 8 
-Em có nhận xét gì về mẫu số của hai 
phân số 3 và 2 so với mẫu số của phân 
 8 8
số 5 trong phép cộng 3 + 2 = 5
 8 8 8 8
-GV nêu: Từ đó ta có các phép cộng các phân số như sau : 3 + 2 = 3 + 2 = 5
 8 8 8 8
+ Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm ntn?
 + HĐ.3 Luyện tập – thực hành:
*Bài 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét bài làm trên bảng, sau đó cho điểm HS.
* Bài 2
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán.
+ Muốn biết cả hai ô tô ….. chúng ta làm như thế nào?
-GV yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài trước lớp.
4.CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
-HS tự nhẩm và nhớ vấn đề được nêu ra. 
+ HS thực hành.
+ Băng giấy chia thành 8 phần bằng nhau.
+ Lần 1 bạn Nam đã tô màu 3 băng giấy. 
 8
+ HS tô màu theo yêu cầu.
+ Lần 2 bạn Nam tô màu 2 băng giấy.
 8
+ bạn Nam đã tô màu 5 phần bằng nhau.
+ Bạn Nam đã tô màu 5 băng giấy.
 8
-Làm phép tính cộng 3 + 2
 8 8
-HS: Bằng năm phần tám băng giấy.
-Ba phần tám cộng … bằng năm phần tám.
-HS nêu 3 + 2 = 5.
-Ba phân số có mẫu số bằng nhau. 
-HS thực hiện lại phép cộng.
-Muốn cộng hai ……… giữ nguyên mẫu số.
-1 HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT.
-HS làm bài:
3 + 2 = 3 + 2 = 5 ;
7 7 7 7
2 + 3 = 2 + 3 = 5
7 7 7 7
3 + 2 = 2 + 3
7 7 7 7
-1 HS tóm tắt trước lớp.
- thực hiện phép cộng phân số: 2 + 3.
 7 7
-HS làm bài vào vở bài tập.
KHOA HỌC
 BÓNG TỐI 
I/.MỤC TIÊU :
 -Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng .
 - Nhận biết được khi vị trí của vật cảng sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi .
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Một cái đèn bàn.
 -Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ, một số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS.
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HT
1) . Ổn định lớp : 
2) . Kiểm tra bài cũ :
3) . Bài mới :
*Giới thiệu bài
 *Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối.
-GV mô tả thí nghiệm : Đặt 1 tờ bìa to ….. quyển sách trên mặt bàn và bật đèn.
 +Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ?
 +Bóng tối có hình dạng như thế nào ?
-Cho HS so sánh dự đoán ban đầu và kết quả của thí nghiệm.
-Để khẳng định kết quả ….. và tiến hành làm tương tự.
+Aùnh sáng có truyền ….. vỏ hộp đựoc không ?
 +Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì ?
 +Bóng tối xuất hiện ở đâu ?
 +Khi nào bóng tối xuất hiện ?
-KL :SGK
 *Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối.:
 +Theo em, hình dạng, …..Khi nào nó sẽ thay đổi ?
 +Hãy giải thích tại sao ……. vào buổi sáng hoặc chiều ?
*KL:SGK.
-GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa..
+Bóng của vật thay đổi khi nào ?
+Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?
-KL: SGK
 *HĐ 3: Trò chơi: xem bóng đoán vật.
 +GV chia lớp thành 2 đội.
 +Sử dụng tất cả những đồ chơi mà HS đã chuẩn bị.
 +Chuyển HS sang một nửa phía của lớp.
 +Mỗi đội cử 2 HS làm trọng tài ghi điểm.
 +GV căng tấm vải trắng …….và trừ 5 điểm..
3/.Củng cố-Dặn dò:
 Chuẩn bị bài mới 
Nhận xét chung tiết học 
Hát.
-HS lắng nghe.
+Bóng tối xuất hiện …. quyển sách.
 +Bóng tối có …… hình quyển sách.
-Dự đoán ban đầu giống với kết quả thí nghiệm.
-HS làm thí nghiệm.
-HS trình bày kết quả thí nghiệm:
-HS trả lời :
-HS nghe.
-HS trả lời;
 +HS giải thích theo sự hiểu biết.
-HS nghe.
-HS thí nghiệm với 3 vị trí của đèn pin: phía trên,bên phải, bên trái chiếc bút bi.
-Trình bày KQ TN
-HS trả lời :.
-HS nghe.
-HS nghe GV phổ biến cách chơi.
-Cả lớp cùng tham gia trò chơi.
Thứ năm ngày tháng năm 2013
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP 
I/ MỤC TIÊU:
-Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1) nêu được một số câu tục ngữ có sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2)dựa theo mẫu tìm một vài từ ngữ tả mức độ của cái đẹp .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Giấy khổ to và bút dạ
Bảng phụ viết sẵn BT1 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HT
1.Ổn định .
2.KTBC.
3. Bài mới :GT bài -ghi tựa .
 HĐ.Thực hành 
 *Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho hs lên bốc thăm phiếu ghi ND đính vào 2 nghĩa
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng 
-Nhận xét , kết luận lời giải đúng 
-Yêu cầu HS học thuộc lòng 4 câu tục ngữ .
*Bài 2 : 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi hs khá làm mẫu
- Gọi hs phá

File đính kèm:

  • docTUAN 23.doc
Giáo án liên quan