Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 19
I.MỤC TIÊU:
-Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng sức khoẻ của bốn cậu bé.
-Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.(trả lời các CH)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
-Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
ĐỘNG CỦA HS HT 1.Ổn định . 2.KTBC 3.Bài mới : GT bài - ghi tựa HĐ:Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT và đoạn văn. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày trên giấy khổ to. - Nhận xét và chốt lại những từ đúng : Sinh, biết, biết, sáng, tuyệt, xứng. Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Từ ngữ viết đúng chính tả Từ ngữ viết sai chính tả sáng sủa sản sinh sinh động sắp sếp tinh sảo bổ xung 4. Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau -GV nhận xét tiết học. Hát tập thể . -1 HS đọc . -HS làm bài theo nhóm -Lớp nhận xét. -1 HS đọc. - Làm bài cá nhân. -Lớp nhận xét. Đọc lại kết quả Thứ tư ngày tháng năm 2013 MÔN. LUYỆN TỪ – CÂU BÀI. CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.MỤC TIÊU: - HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì ? (ND ghi nhớ) - Nhận biếtđược câu kể Ai làm gì? Xác định bộ phận chũ ngữ trong câu (BT1,mục III), biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2,3). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT 1 (Luyện tập). III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HT 1.Ổn định 2KTBC 3 Bài mới : GT bài - ghi tựa . HĐ.1 Nhận xét Bài 1: Một HS đọc nội dung , cho từng cặp trao đổi, trả lời CH -GV dán tờ phiếu viết nội dung đoạn văn, gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét 1.Một đàn ngỗng vươn .... bọn trẻ - chỉ con vật – cụm danh từ 5.Đàn ngỗng .....chạy miết- chỉ vật- cụm danh từ Bài 2: Gọi hs nêu ý nghĩa Bài 3: Ý 1 . Đúng HĐ.2 Luyện tập Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT 1. -Cho HS làm bài theo nhóm . Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von. Câu 4: Thanh niên lên rẫy. Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. -Nhận xét chốt lại Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu của bài. -Mỗi HS đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho làm CN. -HS nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt. -GV nhận xét. b) Mẹ em luôn dậy sớm lo bữa sáng cho gia đình Bài tập 3: -HS đọc yêu cầu của BT, quan sát tranh minh hoạ. - Một HS khá giỏi làm mẫu: -HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học Hát tập thể . -HS làm vào VBT. -Cả lớp nhận xét. 2.Hùng ..... chạy biến- chỉ người – danh từ 3.Thắng .... lưng Tiến – chỉ người – danh từ 4.Em .... ra xa- chỉ người - danh từ - Nêu miệng - 3 – 4 HS đọc, cả lớp lắng nghe. - 1 – 2 HS phân tích VD. Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Câu 7: Các cụ già … … ché rượu cần. -HS đọc. c) Chim sơn ca bay vút lên bầu trời a) Các chú công nhân đang kha thác than -HS đặt câu. -Cả lớp nhận xét. Hd hs làm bài Gọi hs đọc lại kết quả Thứ hai ngày tháng năm 2009 MÔN: KỂ CHUYỆN Bài. BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I.MỤC TIÊU: -Dựa vào lời kể của GV và nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT 1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý.(BT2) - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 1.Bài mới: . Giới thiệu: + HĐ.1 GV kể chuyện: -Giọng kể chậm rãi ở đoạn đầu (bác đánh cá ra biển ngán ngẩm vì cả ngày xui xẻo); nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn sau (cuộc đối thoại giữa bác đánh cá và gã hung thần); hào hứng ở đoạn cuối (đáng đời kẻ vô ơn). Kể phân biệt lời các nhân vật (lời gã hung thần: hung dữ, độc ác; lời bác đánh cá bình tĩnh thông minh). -GV kể lần 1. GV kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện (ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn). -GV kể lần 2, vừa kể, vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ trong SKG. HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ. -GV kể lần 3 (nếu cần) + HĐ.2 Hướng dẫn HS thực hiện các y/c của BT: * Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1 – 2 câu. -1 HS đọc yêu cầu BT 1. -GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ -HS suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh. -Cho lớp nhận xét. viết dưới mỗi tranh lời thuyết minh. * Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -1 HS đọc yêu cầu của BT 2, 3. -Cho HS KC trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Thi kể chuyện trước lớp: -Cho HS nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại cùng GV và các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. +Nhờ đâu bác đánh cá …. để lừa con quỷ ? +Vì sao con quỷ lại chui trở lại bình ? +Câu chuyện có ý nghĩa gì ? -Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất. 3. Củng cố – Dặn dò: -Về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân. - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét chung tiết học -HS nghe. -HS nghe. -HS đọc. -HS quan sát. Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới ….một chiếc bình to. Tranh 2: Bác mừng lắm vì … được khối tiền. Tranh 3: Từ trong bình một …một con quỷ. Tranh 4: Con quỷ đòi giết …..ngày tận số. Tranh 5: Bác đánh cá lừa … trở lại biển sâu. -1 HS đọc. -Các nhóm 2 – 3 em kể chuyện, trao đổi. -2-3 nhóm tiếp nốit thi kể toàn bộ câu chuyện. -Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. -HS trả lời. +Bác đánh cá thông minh… … cứu mình. +Con quỷ to xác, độc ác … bác đánh cá. +Câu chuyện ca ngợi bác …. vô ơn, bạc ác. Thứ tư ngày tháng năm 2009 Môn : TẬP ĐỌC CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I.MỤC TIÊU: -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn thơ . 2 -Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật trên trái đất này được sinh ra vì con người, vì trẻ em. Hãy dành tất cả cho trẻ em mọi đều tốt đẹp nhất. (trả lời các CH, HTL 3 khổ thơ) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 1.Ổn định 2. KTBC: 3.Bài mới:GT bài - ghi tựa + HĐ.1 Luyện đọc: -Cho HS đọc nối tiếp. -Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: chuyện, trái đất, trụi trần, chăm sóc, chữ. * Cho HS luyện đọc theo cặp. * GV đọc diễn cảm. -Nhấn giọng ở những từ ngữ: trước nhất, ……. biết nghĩa, thật to. -Ngắt giọng: hết khổ dừng lâu hơn. + HĐ.2 Tìm hiểu bài: *Khổ 1:-Cho HS đọc và trả lời câu hỏi: +Trong câu chuyện ai là người được sinh ra đầu tiên ? *Khổ 2: -Cho HS đọc thầm +Sau khi trẻ sinh ra thì cái gì xuất hiện ? Tại sao lại như thế ? *Khổ 3:-Cho HS đọc thầm : +Sau khi sinh trẻ ra, vì sao cần có ngay người mẹ ? *Khổ 4: -Cho HS đọc thầm. +Bố giúp trẻ em những gì ? *Các khổ thơ còn lại: -Cho HS đọc . +Thầy giáo giúp trẻ em những gì? Dạy điều gì đầu tiên ? -Cho HS đọc thầm lại cả bài thơ. +Theo em,ý nghĩa của bài thơ này là gì ? + HĐ.2 Đọc diễn cảm: -GV hướng dẫn cách đọc bài thơ. -GV chọn 2 khổ thơ tiêu biểu để cho HS luyện đọc (chọn khổ 4 và 5). +GV đọc mẫu 4. Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - Học thuộc lòng bài thơ.Chuẩn bị bài sau Hát tập thể . -Mỗi HS đọc một khổ (3 lượt). -HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. -Luyện đọc theo cặp, 1 đến 2 HS đọc cả bài. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. +Trẻ em được sinh ra ….. không dáng cây, ngọn cỏ. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. +Mặt trời xuất hiện để trẻ nhìn cho rõ. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. +Vì trẻ cần yêu thương và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. +Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ. -1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. +Thầy giáo dạy trẻ học hành, dạy “Chuyện làm người” đầu tiên. -Nêu theo ý hiểu-Nhận xét -Chọn ý đúng: -HS đọc nối tiếp (mỗi em đọc một khổ) trong nhiều lượt. -HS đọc theo cặp 2 khổ thơ. Thứ ba ngày tháng 1 năm 2013 Môn : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: - Nắm vững 2 kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật.(BT1) - Viết được đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên.(BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài. -Bút dạ, 4 tờ giấy trắng. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HT 1. Ổn định. 2. KTBC: 3 .Bài mới: Giới thiệu bài: Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Nhận xét, kết luận -Điểm giống nhau giữa các đoạn mở bài: Các đoạn mở bài đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. -Điểm khác nhau giữa các đoạn mở bài: +Đoạn a, b (mở bài trực tiếp): giới thiêu ngay cái cặp sách cần tả. +Đoạn c (mở bài gián tiếp): nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT 2. -GV nhận xét. VD: - Mở bài trực tiếp: Chiếc bàn hs này là người bạn ờ trường thân thiết với tôi gần 2 năm nay - MB gián tiếp:Tôi rất yêu gia đình tôi, ngôi nhà nơi tôi ở. Ở đó , tôi có bố mẹ và em gái thân thương, có những đồ vật, đồ chơi thân quen và một góc tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập lá cái bàn học xinh xắn của tôi. 4. Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh 2 đoạn văn Hát tập thể . -HS đọc thầm lại từng đoạn mở bài. - HS lần lượt phát biểu. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc. - Cá nhân làm VBT -Lớp nhận xét. Hd hs làm bài Thứ năm ngày tháng năm 2013 MÔN. LUYỆN TỪ – CÂU BÀI. MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG I.MỤC TIÊU: - BiẾt thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người ; Biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1,2) - Hiểu được ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người (BT3,4). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Từ điển Tiếng Việt hoặc một vài trang từ điển phô tô. -4 tờ giấy khổ to. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HT 1. Ổn định. 2. KTBC: 3 .Bài mới:GT bài - ghi tựa Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT1. -Mượn từ điển cho hs tra từ a). Tài có nghĩa “có khả năng hơn người bình thường”: tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng. -GV nhận xét , TD Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu. -Cho HS trình bày. VD: Nước ta rất giàu tài nguyên khoáng sản. - Nhận xét, TD Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu, các câu tục ngữ. -Cho HS làm bài. -GV nhận xét Bài tập 4: -Cho HS đọc yêu cầu BT 3. -GV giải thích n
File đính kèm:
- TUAN 19.doc