Giáo án lớp 4 kỳ I - Tuần 5
I. Mục đích, yêu cầu
1. Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
2. Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đặt câu với danh từ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp chép nội dung bài tập 1, 2 (nhận xét).
- Bảng phụ chép nội dung bài 1( 53)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ỷng laứm baứi, HS dửụựi lụựp theo doừi, nxeựt baứi laứm cuỷa baùn. - HS: Nhaộc laùi ủeà baứi. - HS: Qsaựt & ủoùc treõn bieồu ủoà. - Goàm 2 coọt. - Coọt beõn traựi neõu teõn cuỷa caực gủỡnh - Coọt beõn phaỷi cho bieỏt soỏ con, moói con cuỷa tửứng gủỡnh laứ trai hay gaựi. - HS: TLCH. - HS: Laứm BT. - Bieồu ủoà bieồu dieón caực moõn theồ thao khoỏi Boỏn thgia. - HS: TLCH. - HS: Dửùa vaứo bieồu ủoà & laứm BT. - 2s HS leõn baỷng laứm baứi, moói em laứm 1 yự, caỷ lụựp laứm VBT. Địa lý Trung du Bắc Bộ I. Mục tiêu: Học song bài này HS biết: - Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. - Xác lập được mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. - Nêu được quy trình chế biến chè. - Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính VN; bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Tại sao phải bảo vệ giữ gìn, khai thác khoáng sản hợp lý? B. Bài mới 1. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải HĐ1: Làm việc cá nhân - Cho HS đọc mục I - SGK và xem tranh - Vùng trung du là núi, đồi hay đồng bằng - Các đồi ở đây như thế nào? - Mô tả sơ lược vùng trung du - Nêu nét riêng biệt của vùng tr/ du B/Bộ? - Nhận xét và chữa - Gọi HS lên chỉ bản đồ các tỉnh vùng trung du Bắc Bộ. Chè và cây ăn quả ở trung du HĐ2: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS quan sát sách và trả lời câu hỏi - Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng cây gì ? - Hình 1, 2 cho biết Thái Nguyên và Bắc Giang trồng cây gì ? - Xác định hai vị trí đó trên bản đồ ? - Em biết gì về chè Thái ? Trồng làm gì - Trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng cây gì ? B2: Đại diện các nhóm trả lời - GV nhận xét và kết luận 3. H/ động trồng rừng và cây công nghiệp HĐ3: Làm việc cả lớp - Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Nêu hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp ở vùng Trung du Bắc Bộ? - Nhận xét và kết luận HĐ 4. Củng cố, dặn dò - Vùng Trung du Băc Bộ thường trồng cây gì? Vì sao? - Về nhà học bài và xem trước bài sau. - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh mở sách giáo khoa và tìm hiểu - Học sinh trả lời - Vùng trung du là một vùng đồi với các đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp - Vùng trung du Bắc Bộ mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi - Học sinh lên bảng chỉ bản đồ - Học sinh trả lời - Thái Nguyên trồng nhiều chè; Bắc Giang trồng vải - Học sinh lên bảng xác định vị trí - Chè Thái Nguyên nổi tiếng thơm ngon. Phục vụ trong nước và xuất khẩu - Các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi - Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát tranh và trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa Khoa học Bài 10: Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. I. Mục tiêu - Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày. - Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 22, 23 sách giáo khoa; Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Nêu ích lợi của muối íôt và tác hại của việc ăn mặn? B. Bài mới HĐ1: Tìm lý do cần ăn nhiều rau quả chín * Mục tiêu: Học sinh biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày * Cách tiến hành B1: Cho học sinh xem sơ đồ tháp dinh dưỡng - Hướng dẫn học sinh quan sát B2: Hướng dẫn học sinh trả lời - Kể tên một số loại rau quả em hằng ăn? - Nêu ích lợi của việc ăn rau quả? - Nhận xét và kết luận. HĐ 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn * Mục tiêu: Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn. * Cách tiến hành B1: Cho HS mở SGK và quan sát hình 3, 4 B2: Trình bày kết quả. - Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? - Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm? HĐ3: Thoả luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm * Mục tiêu: Kể ra các biện pháp thực hiện vếinh an toàn thực phẩm. * Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành ba nhóm và thảo luận B2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét và kết luận. HĐ 4. Củng cố, dặn dò - Nêu tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn? - Về nhà học bài và thực hành theo bài học. - Hai học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ xung. - Học sinh quan sát tháp dinh dưỡng cân đối để thấy được cả rau và quả chín đều được ăn đủ với số lượng nhiều hơn thức ăn chứa chất đạm chất béo. - Học sinh nêu. - Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vitamin và chất khoáng cho cơ thể. Các chất xơ trong rau quả còn giúp tiêu hoá. - Học sinh quan sát tranh trong SGK. - Học sinh trả lời. - Thực phẩm sạch và an toàn là được nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh. - Ba nhóm thảo luận về cách chọn và nhận ra thực phẩm đảm bảo vệ sinh và an toàn - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét và bổ xung Kể chuyện Kể chuỵên đã nghe, đã đọc I. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng trung thực. Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học - Một số truyện viết về tính trung thực, sách truyện đọc lớp 4. - Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu MĐ, YC của bài học 2. Hướng dẫn kể truyện a) HD hiểu yêu cầu đề bài - GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới trọng tâm, giúp HS xác định đúng yêu cầu. - GV treo bảng phụ b) Học sinh thực hành kể truỵên,nêu ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức kể trong nhóm - GV gợi ý kể theo đoạn - Thi kể trước lớp - GV mở bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá - Gợi ý để h/s nêu ý nghĩa chuyện - GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn - Biểu dương h/s kể hay, ham đọc truyện 3. Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà tìm thêm nhiều chuyện mới luyện kể cho cả nhà nghe - 2 h/s kể chuyện : Một nhà thơ chân chính - Trả lời câu hỏivề ý nghĩa truyện - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu, Mở truyện đã chuẩn bị - Tự kiểm tra theo bàn - 1-2 em đọc yêu cầu đề bài - Gạch dưới các từ trọng tâm - 4 em nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3,4. - HS nối tiếp nêu câu chuyện định kể. - 1 em kể mẫu, lớp nhận xét. - Mỗi bàn làm 1 nhóm tập kể - Kể theo cặp - 1-2 em kể theo đoạn (nếu chuyện dài) - HS xung phong kể trước lớp - 1-2 em đọc tiêu chuẩn - Mỗi tổ cử 2 h/s thi kể trước lớp - Lớp bình chọn h/s kể hay nhất. Thứ sáu, ngày 22 tháng 9 năm 2009 Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I. Mục đích, yêu cầu 1. Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện 2. Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp chép bài 1, 2, 3(nhận xét) - Phiếu bài tập cho học sinh làm bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra bài viết ở nhà của 1 số học sinh chưa hoàn thành tiết trước B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu MĐ, YC của bài học 2. Phần nhận xét Bài tập 1, 2 - GV phát phiếu bài tập - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 3 - GV nêu: mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong truỗi sự việc nòng cốt của chuyện. Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng 3. Phần ghi nhớ - GV nhắc học sinh học thuộc 4. Phần luyện tập - GV giải thích thêm: 3 đoạn văn nói về 1 em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà .Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn 3. - GV nhận xét, chấm điểm đoạn viết tốt 3. Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Dặn dò HS + Học thuộc ghi nhớ + Luyện viết lại đoạn văn thứ 3 với cả ba phần - Những học sinh viết lại bài nộp bài - 1-2 em đọc bài viết ở nhà - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu - 1-2 em đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận theo cặp, ghi kết quả thảo luận vào phiếu bài tập. - 1-2 em đọc bài làm - Lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu nhận xét rút ra từ 2 bài tập trên - 1-2 em nhắc lại nội dung GV vừa nêu. - 1 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm - Luyện đọc thuộc ghi nhớ - 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập - Nghe GV giải thích - Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ xung phần thân đoạn. - 1 số em đọc bài làm. TOAÙN Tieỏt 25: BIEÅU ẹOÀ (tieỏp theo) I. Mục tiêu. Giuựp HS: - Laứm quen vụựi bieồu ủoà hỡnh coọt. - Bửụực ủaàu bieỏt caựch ủoùc bieồu ủoà hỡnh coọt. II. Đồ dùng dạy học - Bieồu ủoà ụỷ phaàn baứi hoùc SGK phoựng to. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - GV: Goùi 3HS leõn sửỷa BT2/SGK-29, ủoàng thụứi ktra VBT cuỷa HS. - GV: Sửỷa baứi, nxeựt & cho ủieồm HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : Giụứ toaựn hoõm nay caực em seừ ủc laứm quen vụựi 1 daùng bieồu ủoà khaực, ủoự laứ bieồu ủoà hỡnh coọt. 2. G thieọu bieồu ủoà hỡnh coọt “Soỏ chuoọt cuỷa boỏn thoõn ủaừ dieọt”: - Treo bieồu ủoà & Gthieọu: ẹaõy laứ bieồu ủoà hỡnh coọt theõ hieọn soỏ chuoọt cuỷa boỏn thoõn ủaừ dieọt. - Giuựp HS nh/bieỏt caực ủaởc ủieồm cuỷa bieồu ủoà baống caựch neõu & hoỷi: + Bieồu ủoà hỡnh coọt ủc theồ hieọn baống caực haứng & caực coọt (chổ baỷng), em haừy cho bieỏt: + Bieồu ủoà coự maỏy coọt? + Dửụựi chaõn cuỷa caực coọt ghi gỡ? + Truùc beõn traựi cuỷa bieồu ủoà ghi gỡ? + Soỏ ủc ghi treõn ủaàu moói coọt laứ gỡ? - GV: Hdaón HS ủoùc bieồu ủoà: + Bieồu ủoà bieồu dieón soỏ chuoọt ủaừ dieọt ủc cuỷa caực thoõn naứo? + Haừy chổ treõn bieồu ủoà coọt bieồu dieón soỏ chuoọt ủaừ dieọt ủc cuỷa tửứng thoõn? + Thoõn ẹoõng dieọt ủc bn con chuoọt? + Vỡ sao em bieỏt? + Haừy neõu soỏ chuoọt ủaừ dieọt ủc cuỷa caực thoõn ẹoaứi, Trung, Thửụùng? + Nhử vaọy co
File đính kèm:
- Giao an 4 Tuan 5.doc