Giáo án lớp 4 kỳ I - Tuần 10

I. Mục đích yêu cầu

-Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa học kì I( khoảng 75 tiếng / phút ;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

* Hs khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 75 tiếng / phút).

II)Đồ dùng dạy học:

-Phiếu ghi từng bài tập đọc và học thuộc lòng

-Bảng phụ ghi kết quả BT2

II)Hoạt động dạy học

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 kỳ I - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thẳng như măng mọc thẳng
-NX
KHOA HỌC
Ôn tập con người và sức khỏe (tt)
Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Nêu lại chế độ ăn uống sáng, trưa, chiều của 1 ngày trong tuần?
-Có đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng chưa?
-NX, cho điểm
-1 em nêu
-1 em khác 
-NX
2)Bài mới 
 Giới thiệu bài 
 a)Hoạt động 1:Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lí? 
*Mục tiêu : HS có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày
*Cách tiến hành
-Y/c hs thảo luận để lập ra 1 thực đơn để ăn trong 1 ngày
-Gọi hs nêu kết quả
-NX
b)Hoạt động 2 : thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
 (ở y/c này thì kg y/c hs trang trí, chỉ y/c hs ghi lại)
*Mục tiêu:Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y Tế
*Cách tiến hành
-Y/c hs ghi vào vở
-Gọi hs đọc trước lớp
-NX
3)Củng cố – dặn dò:
-Về nhà ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí vào tờ giấy và dán ở chỗ thuận tiện nhất
-NX tiết học
-Thảo luận nhóm 5 để trình bày một bữa ăn ngon và bổ
-Vài nhóm báo cáo
-Ghi vào vở 
-Vài em đọc lại
-HS nghe
Thứ tư , ngày 21 tháng 10 năm 2009
TẬP ĐỌC
Ôn tập tiết 4
I) Yêu cầu cần đạt :
- Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ , tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng ) thuộc chủ điểm đã học ( Thương người như thể thương thân , Măng mọc thẳng , Trên đôi cánh ước mơ).
-Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
II)Hoạt động dạy học
1) Giới thiệu bài
 2)Bài mới
 a) Hướng dẫn HS ôn tập
 BT1
-Gọi hs đọc BT (ghi từ cùng nghĩa và trái nghĩa)
-Y/c hs làm bài nhóm đôi
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL
 BT2
-Gọi hs đọc BT 
-Y/c hs làm bài 
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL
 BT3
-Gọi hs đọc BT 
-Y/c hs làm bài 
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL (xem lại ghi nhớ trang 22 và 82)
3)Củng cố,dặn dò
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Đọc y/c
-Thảo luận nhóm 2
-Trình bày,mỗi nhóm 1 chủ điểm
-NX
-Đọc y/c
-Làm bài
-Nêu
-NX
-Đọc y/c
-Làm bài
-Nêu
-NX
-Nghe
TOÁN
Thi kiểm tra giữa kì I
-------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
Ôn tập tiết 5
I) Yêu cầu cần đạt :
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi , kịch , thơ ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã đọc .
* Hs khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn ( kịch, thơ) đã học ; biết nhận xét về nhân vậttrong văn bản tự sự đã học .
II)Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ ghi kết quả BT2, 3
III)Hoạt động dạy học
1)Giới thiệu bài
2)Bài mới 
a) KT tập đọc và học thuộc lòng
-Tương tự tiết 1 (số hs còn lại)
b) BT2
-Gọi hs đọc BT
-Gọi hs nêu lại tên các tập đọc thuộc chủ điểm trên
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL
c) BT3
-Gọi hs đọc BT
-Gọi hs nêu lại tên các tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm trên
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL
 +Chị phụ trách : Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang, quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ
 +Lái : Hồn nhiên, tình cảm, thích được đi giày đẹp
 +Cương : Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ
3)Củng cố,dặn dò
-Các bài tập đọc nói lên điều gì ?
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Bốc thăm và đọc
-Đọc y/c
-Nêu (Trung thu độc lập, ở vương quốc tương lai, nếu chúng mình có phép lạ, đôi giày ba ta màu xanh, thưa chuyện với mẹ, điều ước của vua Mi-đát )
-Thảo luận nhóm 2 theo y/c
-Nêu
-NX
-Đọc y/c
-Nêu (đôi giày ba ta màu xanh, thưa chuyện với mẹ, điều ước của vua Mi-đát )
-Thảo luận nhóm 2 theo y/c
-Nêu
-NX
 +Mẹ Cương : Dịu dàng, thương con
 +Vua Mi-đát : Tham lam nhưng biết hối hận
 +Thần Đi-ô-ni-dốt : Thông minh. Biết dạy cho vua Mi-đát 1 bài học
-Con người cần sống có ước mơ và phải có những ước mơ cao đẹp, quan tâm đến ước mơ của người khác, ước muốn tham lam kg đem lại hạnh phúc,….
-Nghe
KĨ THUẬT
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (Tiết 1)
I) Yêu cầu cần đạt :
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau .Đường khâu có thể bị dúm.
II)Đồ dùng: Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu,….của GV và HS 
III)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs nhắc lại quy trình và cách khâu đột thưa và khâu đột mau
-NX,tuyên dương 
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
a)Hoạt động 1 : Hướng dẫn QS, NX mẫu
-Giới thiệu mẫu
-Y/c hs NX đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu
-NX và tóm tắt lại đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải
b)Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-Y/c hs QS H. 1, 2, 3, 4 và y/c hs nêu các bước thực hiện
-Y/c hs đọc mục 1 và QS H.1, H 2 a/b và nêu cách gấp mép vải
-Gọi hs lên làm mẫu
-NX và hướng dẫn lại (Lưu ý khi gấp, mặt phải của vải ở dưới, sau mỗi lần gấp cần miết kĩ đường gấp. Đường thứ 2 phải vào trong đường thứ nhất )
-Y/c hs đọc mục 2, 3 và QS H.3, 4 và nêu cách khâu lược đường gấp mép vải và cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
-Gọi hs lên làm mẫu
-NX và hướng dẫn lại ( khâu lược ở mặt trái còn khâu viền ở mặt phải. Có thể khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau )
-Cho hs vạch dấu và gấp mép vải theo đường vạch dấu
3)Củng cố, dặn dò
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Nhắc lại
-NX
-QS
-Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép vải ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải
-NX
-Gấp mép vải – khâu lược đường gấp mép vải – khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
-Kẻ 2 đường thẳng cách đều và gấp mép vải theo 2 đường thẳng đó
-Làm mẫu
-NX
QS và nêu 
-Làm mẫu
-NX
-Thực hành theo y/c của GV
-Đọc
-Nghe
Thứ năm, ngày 22 tháng10 năm 2009
TOÁN
Nhân với số có một chữ số
I) Yêu cầu cần đạt : Giúp hs: 
-Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số ( tích có không quá 6 chư õsố ).
* BTCL : Bài 1, 3a; Hs khá giỏi làm được bài 4
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ)
241324 * 2 = ?
-Đây là phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số ta thực hiện tương tự như số có 5 chữ số nhân với số có 1 chữ số
-Gọi hs lên làm
-Khi thực hiện phép nhân ta thực hiện như thế nào?
-NX
-Đây là phép nhân không nhớ
b)Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ)
-136204 * 4= ?
-Các em thực hiện tương tự như trên, ta thực hiện từ đâu sang đâu?
-Gọi hs lên làm và nêu
-NX
-Đây là phép nhân có nhớ
c)Thực hành
 Bài 1
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm bài 
-Gọi hs sửa bài
-NX,tuyên dương
 (Bài 2 : giảm)
Bài 3(a)
-Gọi hs đọc y/c
-Trong dãy tính có cộng và nhân ta thực hiện phép tính nào trước?
-Còn tính trừ và tính nhân ta thực hiện như thế nào?
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs sửa bài
-NX-KL
Bài 4 (nếu còn thời gian)
-Gọi hs đọc bài toán
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn vậy ta làm sao?
-Muốn tính số quyển truyện của 8 xã vùng thấp ta làm sao?
-Còn số quyển truyện của 9 xã vùng cao?
-Y/c hs làm bài và sửa bài
-NX, cho điểm
3)Củng cố,dặn dò
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-QS
-Làm nháp, 1 em lên làm
-Từ phải sang trái
-NX
-QS
-Từ phải sang trái
-1 em lên làm vừa làm vừa nêu
-NX
-Đọc
-Làm bài
-Gọi hs sửa bài
-NX
-Đọc y/c
-Nhân trước cộng sau
-Nhân trước trừ sau
-Làm vở
-Sửa bài
-NX
-Đọc y/c
-Hỏi huyện đó cấp được bao nhiêu quyển truyện
-Lấy số quyển truyện của 8 xã vùng thấp cộng với số quyển truyện của 9 xã vùng cao có
850 * 8
980 * 9
-Làm bài và sửa bài
-NX
-nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập tiết 6
I) Yêu cầu cần đạt:
 Giúp hs biết :
- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh , tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn ; nhận biết được từ đơn , từ ghép, từ láy , danh từ ( chỉ người , vật , khái niệm ), động từ trong đoạn văn ngắn .
* Hs khá , giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức , từ ghép và từ láy .
II)Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi kết quả BT 3,4
III)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 Bài 1
-Gọi hs đọc y/c
Bài 2
-Gọi hs đọc y/c
-Tiếng nào có vần và thanh ?
-Có đủ âm đầu vần và thanh ?
-NX-KL
Bài 3
-Gọi hs đọc BT
-Thế nào là từ đơn ?
-Từ ghép ?
-Từ láy ?
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL
 +Từ láy : rì rào, rung rinh, thung thăng
 +Còn lại là từ đơn
Bài 4
-Gọi hs đọc y/c
-Thế nào là danh từ?
-Thế nào là động từ?
-Y/c hs làm bài và sửa bài
-NX-KL
 +Động từ : rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay
3)Củng cố- dặn dò:
-Ôn lại bài để chuẩn bị thi GKI
-NX tiết học và dặn dò hs
-Đọc
-Đọc
-ao
-Các tiếng còn lại
-Phân tích vài tiếng
-NX
-Đọc y/c
-Từ chỉ gồm 1 tiếng
-Ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau
-Phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau
-Thảo luận nhóm đôi
-Vài nhóm trả lời
-NX
 +Từ ghép : bây giờ, khoai

File đính kèm:

  • docGiao an 4 (Tuan 10).doc