Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 9

I/ Mục tiêu :

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại

- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nào cũng đáng quý .( Trả lời các câu hỏi trong SGK)

*GDKNS:Lắng nghe tích cực; Giao tiếp .

II/ Phương tiện dạy học

- Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ: đốt cây bông.

III/ PP/KTDHTC:Làm việc nhóm ;Đóng vai

VI.Các hoạt động dạy- học

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n viễn vông, Ước ao dại dột, Ước mơ tham lam , Ước mơ kì quái
Chuẩn bị:ôn tập giữa Học kì I
8’
4’
1
Toán
Tiết 43 :Vẽ hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu
- Vẽ được hai đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước .
- Vẽ đường cao của một hình tam giác . 
* Mục tiêu riêng : HS khá, giỏi làm nhanh nhẹn bài tập 3 vẽ được đường thẳng đi qua điểm E vuông góc với DC 
II.Phương tiện dạy học 
 - Thước thẳng , ê – ke ( dùng cho GV và HS ) 
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
9’
1/Ổn định 
2/Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
-Nhận xét và cho điểm HS. 
3/Dạy – học bài mới
-Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước 
-GV thực hiện các bước vẽ như
SGK , vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát .
+Đặt một cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thẳng AB 
-Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E . Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB 
-Hát tập thể.
-1 HS nêu các đặc điểm của 2 đường thẳng song song.
-1 HS làm lại bài tập 3.
-Theo dõi thao tác GV . 
A
B
E
C
7’
6’
7’
2’
2’
1’
-Cho HS thực hành vẽ 
-GV nhận xét và giúp đỡ các em còn chưa vẽ được hình .
Hoạt động 2:Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác .
- Vẽ lên bảng tam giác ABC 
- Yêu cầu HS đọc tên tam giác . 
- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC 
=> Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC 
-GV nhắc lại : Đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi qua một đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó . 
- Yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B , đỉnh C của hình tam giác ABC 
- Một hình tam giác có mấy đường cao? 
Hoạt động 3:Hướng dẫn thực hành 
Bài 1 : 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài , sau đó vẽ hình . 
- Yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của các bạn , sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình 
- Nhận xét và cho điểm . 
Bài 2 : 
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- Yêu cầu cả lớp vẽ . 
-Yêu cầu HS nhận xét hình vẽ của các bạn trên bảng , sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách thực hiện vẽ đường cao AH của mình 
- Nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3 : (dành cho học sinh khá giỏi nếu còn thời gian )
- Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng sửa.
- Chấm một số vở
- Nhận xét, ghi điểm.
4/Củng cố 
-GV nhận xét tiết học.
5/Dặn dò
-Chuẩn bị bài : Vẽ hai đường thẳng song song 
- Lớp vẽ nháp.
-1 em lên bảng vẽ.
- Lớp nhận xét trên bảng.
-Tam giác ABC 
-1HS lên bảng vẽ , HS cả lớp vẽ vào giấy nháp . 
A
B
H
C
-HS dùng ê ke để vẽ 
-Một hình tam giác có ba đường cao
HS nêu yêu cầu
-3 HS lên bảng vẽ hình , mỗi HS vẽ theo một trường hợp . HS cả lớp vẽ vào vở . 
-HS nêu tương tự như phần hướng dẫn cách vẽ trên .
-Vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong các trường hợp khác nhau . 
-3 HS lên bảng vẽ hình , mỗi em vẽ đường cao AH trong một trường hợp .Cả lớp làm vào vở.
-HS nêu các bước vẽ như ở phần hướng dẫn cách vẽ đường cao của tam giác 
-HS vẽ hình vào VBT 
 Ta được các hình chữ nhật là:
 ABCD, AEGD, ABCG.
Kĩ thuật
	 Khâu đột thưa (t2).
I Mục tiêu: -Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
 - Khâuđược các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
	 - HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm 
	II. Phương tiện dạy học :  -Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa ; Mẫu đường khâu đột thưa ; - Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ;  - Chỉ; Kim Kéo, thước , phấn vạch .
	 -1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .
	III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
26’
5’
3’
1’
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
-Yêu cầu hs nêu lại quy trình khâu đột thưa.
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
Bài “Khâu đột thưa” (tiết 2)
b)Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành khâu đột thưa
-Nhận xét và nêu lại các bước thực hiện:Vạch dấu; khâu theo đường dấu nhớ quy tắc”lùi 1 tiến 3”.
-Hướng dẫn thêm những lưu ý khi thực hiện.
-Quan sát giúp đỡ những hs yếu.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs 
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá để hs tự đánh giá và nhận xét bạn.
4.Củng cố:
-Nhận xét chung, tuyên dương những sản phẩm đẹp.
5.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- 2 em nêu quy trình khâu đột thưa.
-Nêu lại các bước thực hiện:Vạch dấu; khâu theo đường dấu nhớ quy tắc”lùi 1 tiến 3”.
-Thực hành theo hướng dẫn của GV.
-Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau.
Khoa học.
	Tiết 17:	Phòng tránh tai nạn đuối nước
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Không chơi đùa gần ao hồ sông suối; giếng , chum, vại, bể nước phải có nắp đậy 
+Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thong đường thủy .
+Thực hiện được các quy tắc an toàn về phòng tranh đuối nước 
- Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực hiện . 
*GDKNS:Kĩ năng phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước ;Kĩ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.
II.Phương tiện dạy dạy học : 
-Các minh hoạ trong trang 36 , 37 SGK .
-Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng
-Phiếu ghi sẵn nội dung tình huống . 
III.PP/KTDHTC:Thảo luận nhóm ; Đóng vai
VI. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
TG
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1’
4’
1’
10’
12’
8’
3’
1’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS trả lời các câu hỏi sau :
+Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào ? 
+Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào ? 
-GV nhận xét và cho điểm 
 3.Dạy và học bài mới 
-Giới thiệu bài: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai
Hoạt động 1: Nạn đuối nước.
* Mục tiêu: Kể được tên một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước .
 -Cho HS thảo luận cặp đôi theo định hướng sau : 
+Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1 , 2 , 3 . Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì sao 
+Theo em chúng ta làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước ?
-GV kết luận ( ý 1,2 mục Bạn cần biết)
Hoạt động 2 :Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
* Mục tiêu:Nêu được một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi 
- Yêu cầu HS quan sát hình 4 , 5 trang 37 SGK và tiến hành thảo luận và trả lời các câu hỏi sau : 
+Hình minh hoạ cho em biết điều gì ?
+Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ? 
+Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì ? 
-Kết luận ( Ý 3 mục Bạn cần biết )
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ , ý kiến 
* Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện. 
-Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm 
-GV nhận xét tuyên dương nhóm thảo luận tốt .
 4.Củng cố 
-Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò
-Chuẩn bị bài: Ôn tập con người và sức khoẻ 
-Hát .
-2 HS trả lời , HS cả lớp lắng nghe nhận xét. 
-Lắng nghe.
-Tiến hành thảo luận theo cặp , đại diện nhóm trình bày 
HS dưới lớp nhận xét bổ sung 
- 2 HS đọc ý 1 , 2 trong mục Bạn cần biết trước lớp . 
*Thảo luận nhóm 
-Các nhóm thảo luận trình bày.
+Hình 4 minh hoạ các bạn đang bơi ở bể bơi đông người . Hình 5 minh hoạ các bạn nhỏ đang bơi ở bờ biển 
+ Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở bể bơi có người và phương tiện cứu hộ .
+Trước khi bơi cần phải vận động…Sau khi bơi cần tắm lại bằng xà phòng và nước ngọt… 
+ Lắng nghe 
*Đóng vai
- Các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết : Nếu mình ở trong hoàn cảnh đó em sẽ làm gì ? 
Kể chuyện
	Tiết 9:	Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Đề bài : Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân 
I. Mục tiêu 
HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. 
Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại ra ý; Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 *GDKNS: Thể hiện sự tự tin ; Lắng nghe tích cực.
II. Phương tiện dạy học
Bảng lớp viết đề bài
Giấy khổ to viết vắn tắt:
+ Ba hướng xây dựng truyện 
+ Dàn ý của bài kể chuyện 
III. PP/KTDHTC:Làm việc nhóm ; Trình bày 1 phút
VI. Các hoạt động dạy- học
Tg
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1’
1/ Ổn định 
- Hát tập thể 
4’
2/ Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra 1 HS
- Nhận xét, ghi điểm 
-1 HS kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp, nói ý nghĩa câu chuyện. 
3/ Dạy bài mới 
1’
- Giới thiệu bài 
4’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
*Trình bày 1 phút 
- Một HS đọc đề bài trong SGK và gợi ý 1 ( yêu cầu của đề bài ) 
Gọi HS đọc đề,xác định yêu cầu đề,GV dùng phấn màu gạch dưới các từ: ước mơ đẹp ,bạn bè,người thân
Yêu cầu đề bài nói về ước mơ gì
Nhân vật chính trong chuyện là ai?
- GV giải thích rõ yêu cầu. 
10’
Hoạt động 2: Gợi ý kể chuyện 
*Làm việc nhóm.
- GV dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2 
- Yêu cầu HS nói đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình. 
- HS tiếp nối nhau trình bày. VD:Tôi muốn kể một câu chuyện , giải thích vì sao tôi ước mơ trở thành cô giáo.
-Hướng dẫn đặt tên cho câu chuyện 
- Một HS đọc gợi ý 3 ( Đặt tên cho câu chuyện ) . 
-Yêu cầu HS đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình.
- HS tiếp nối nhau phát biểu .
 VD:Một ước mơ nho nhỏ. 
- GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện 
- HS đọc dàn ý.
16’
Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện 
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về ước mơ của mình. 
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp 
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. 
- Một vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. 
- GV hướng dẫn lớp nhận xét nhanh về :
+ Nội dung ( kể có phù hợp với đề bài không ? )
+ Cách kể ( có mạch lạc, rõ ràng không? )
+ Cách dùng từ, đặt câu

File đính kèm:

  • docTuần 09.doc