Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 9

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó: mồn một, quan sang, phì phào, cúc cắc, nghèn nghẹn ở cổ.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Đọc diễn cảm toàn bài, thê hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.

- Hiểu các từ ngữ: Dòng dõi quan sang, bất giác, đầy tớ.

II. CHUẨN BỊ :

 GV- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK

 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
úng là cầu được ước thấy.
+ Bạn em mơ ước đạt học sinh giỏi. Em nói: Chúc cậu ước sao được vậy.
+ Cậu chỉ toàn ước của trái mùa, bây giờ làm gì có loại rau ấy chứ.
+ Cậu hãy yên tâm học võ đi, đừng đứng núi này trông núi nọ kẻo hỏng hết đấy.
- HS lắng nghe và thực hiện.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Toán
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU:
+ Giúp HS Biếtsử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. 
+ Biếtvẽ đường cao của tam giác. 
II. CHUẨN BỊ :
 GV và HS:Thước thẳng và ê ke .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài:
a.HĐ1: Hướng dẫn vẽ 2 đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.(7’)
b.HĐ2: Hứơng dẫn vẽ đường cao của tam giác.
c.HĐ3: Hướng dẫn thực hành
Bài 1: (6’)
Bài 2: (7’)
Bài 3:(7’)
4. Củng cố, dặn dò: 
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn thêm ở tiết trước .
+ GV chữa bài và ghi điểm cho HS 
Nêu MĐ - Y.C
+ GV thực hiện các bước vẽ như SGK vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS quan sát.
+ Điểm E nằm trên đường thẳng AB.
* GV tổ chức cho HS thực hành vẽ.
+ GV vẽ lên bảng tam giác ABC.
+ GV yêu cầu HS đọc tên tam giác.
+ GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC.
* GV nêu: Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của tam giác ABC .
+ GV nhắc lại: Đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi qua 1 đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó.
+ GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B đỉnh C của hình tam giác ABC.
H: 1 hình tam giác có mấy đường cao? 
* Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó vẽ hình.
+ Yêu cầu HS nhận xét và lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình 
* H: bài tập yêu cầu làm gì? 
H: Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua diểm nào của tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào của tam giác ABC? 
+ GV yêu cầu HS vẽ hình.
+ Yêu cầu HS nhận xét hình vẽ của các bạn trên bảng, sau đó HS lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường cao AH của mình.
+ GV nhận xét.
* Yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng đi qua E, vuông góc với DC tại G.
 H: Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình?
H: Những cạnh nào vuông góc với EG?
H: Các cạnh AB và DC như thế nào với nhau?
H: Những cạnh nào vuông góc với AB?
H: Các cạnh AD, EG, BC như thế nào với nhau?
+ GV nhận xét tiết học.
+ Hướng dẫn HS làm luyện thêm về nhà.
+ 2 HS lên bảng thực hành, lớp theo dỡi nhận xét.
+ Theo dõi thao tác của GV.
+ HS dùng ê ke để vẽ.
+ 1 HS đọc sau đó 3 HS lên bảng vẽ 
+ HS nêu cách vẽ 
- Có 3 đường cao
HS đọc đề bài
+ HS trả lời.
+ Đường cao AH là đường thẳng đi qua điểm A của tam giác ABC và vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC tại điểm H .
+ 3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ đường cao AH trong 1 trường hợp, cả lớp thực hiện vẽ.
+ HS nêu các bước vẽ.
- HS vẽ hình vào vở. 
- HS nêu: ABCD, AEGH, EBCG.
- Các cạnh vuông góc với EG là: AB và DC.
- Các cạnh AB và DC song song với nhau.
- Các cạnh vuông góc với AB là: AD, EG, BC.
- Các cạnh AD, EG, BC Song song với nhau.
- HS lắng nghe và thực hiện.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tập đọc
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó đọc : Mi –đát, Đi- ô-ni-dốt,pác-tôn, sung sướng,khủng khiếp.
- Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm,giữa các cụm từ 
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp vớ nội dung bài và nhân vật 
- Hiểu các từ ngữ: Phép màu,quả nhiên, khủng khiếp, phán…
- Hiểu các nội dung: Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người
II. CHUẨN BỊ :
 GV- Tranh minh hoạ trang 90 SGK
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài:
a.HĐ1: Luyện đọc
b. HĐ2: Tìm hiểu bài
c.Luyệnđọc diễn cảm
4.Củng cố – dặn do:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài mau chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi trong SGK 
* GV nhận xét –ghi điểm
- Yêu cầu HS quan sát tranh- GV giới thiệu bài
 - Gọi 1 HS đọc toàn bài
Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn của bài
GV theo dõi sửa lỗi phát âm, lưu ý các câu cầu khiến: Xin thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy điều ước cho tôi được sống !
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm 
- Gọi 1HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc 
 - Gọi HS đọc đoạn 1
 H: thần Đi- ô- ni- dốt cho vua Mi- đát cái gì ? 
 H: Vua Mi- đát xin thần điều gì ?
H: Theo em , vì sao vua Mi- đát lại ước như vậy ?
H: Đầu tiên , điều ước được thực hiện như thế nào?
H: Nọi đoạn 1 nói gì ?
H: Khủng khiếp nghĩa là thế nào? 
H: Tại sao vua Mi- đát phải xin thần Đi- ô- ni- dốt lấy lại điều ước?
H: Đoạn 2 nói điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 3 
H: Vua Mi- đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác- tôn ?
H: Vua Mi- đát hiểu ra điều gì ?
H: Nêu ý đoạn 3?
*ND : Những điều ước tham lam không bao giờ đem lại hanh phúc cho con người
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Yêu cầu HS đọc nhóm
- Thi đọc diễn cảm theo vai
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất – tuyên dương
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Lớp theo dõi đọc thầm theo
Đoạn 1: Từ đầu đến thế nữa
Đoạn 2: Tiếp đến được sống
Đoạn 3 còn lại 
- 1HS đọc
- Nhóm đôi
- HS lắng nghe 
- 1 HS đọc 
- HS trả lời 
+ ….. cho 1 điều ước 
+ ….. xin thần làm cho mọi vật ông chạm vào …. thành vàng
+ Vì ông là người tham lam 
+ ….. ông đụng thứ gì cũng Biết thành vàng 
-* Ý 1:Điều ước của vua Mi- đát được thực hiện 
- 1HS đọc đoạn 2 
- Khủng khiếp là rất hoảng sợ
- Vì nhà vua nhận ra …
- HS trả lời
- 2 HS nêu lại
* ý 2: Vua Mi- đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước
- 1 HS đọc
- HS trả lời
+ Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch được lòng tham
 + ….. hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam
*Ý 3: vua Mi- đát rút ra bài học quý 
- 3HS đọc cả bài
- Các nhóm thực hiện
- HS trả lời 
- HS lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
+ Biếtcách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện.
+ Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
+ Biếtdùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động.
II. CHUẨN BỊ :
 GV+ Tranh minh hoạ SGK.
 + Ý chính 3 đoạn viết sẵn vào bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
Bài 2 :
4. Củng cố, dặn dò:
+ Gọi HS lể lại chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian và không gian.
* GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
* Cho HS quan sát tranh * GV: Câu chuyện kể về tải trí và lòng dũng cảm của Yết Kiêu, một danh tướng thời Trần, có tài bơi lặn, từng đánh đắm nhiều thuyền chiến của giặc Nguyên…
+ Gọi HS đọc doạn trích theo phân vai. 1 em dẫn chuyện.
* Chú ý giọng đọc của từng nhân vật.
H: Cảnh 1 có những nhân vật nào?
H: cảnh 2 có những nhân vật nào?
H: Yết Kiêu xin cha điều gì? 
H: Yết Kiêu là người như thế nào?
H: Cha Yết có đức tính gì đáng quý?
H: những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào?
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
H: Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý SGK là kể theo trình tự nào?
* GV: khi kể chuyện theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn.
H: muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta làm như thế nào?
H: theo em, nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể chuyện này?
* GV chuyển mẫu 1 câu đoạn 2:
Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Gọi HS kể từng đoạn chuyện.
- Yêu cầu 3 HS thi kể toàn chuyện
* Nhận xét bình chọn và ghi điểm.
+ GV nhận xét tiết học.
+ Kể lại câu chuyện đã chuyển thể vào vớ.
- 2 HS kể chuyện, lớp theo dõi và nhận xét.
+ Yết Kiêu một chàng trai khoẻ mạnh, yêu nước, quyết tâm giết giặc cứu nước.
+ HS lắng nghe.
- HS đọc theo phân vai.
- Nhân vật: Người cha và Yết Kiêu.
- Nhân vật Yết Kiêu và nhà Vua.
- Yết Kiêu xin cha đi đánh giặc.
- Có lòng căm thù 

File đính kèm:

  • doctuan 9.doc
Giáo án liên quan