Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 5

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài . Nắm được những ý chính của câu chuyện . Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực , dũng cảm , dám nói lên sự thật .

2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài . Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi , cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi . Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện . Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.

3. Thái độ: Học tập tấm gương trung thực của chú bé Chôm .

II. Chuẩn bị:

GV - Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

 - Bảng phụ viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ói quen ăn mặn.
4. Củng cố – dặn dò: 
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? 
- GV nhận xét, ghi điểm
GV chia lớp thành hai đội.
Lần lượt 2 đội thi nhau kể tên các món ăn chưá nhiều chất béo. 
GV yêu cầu đại diện 2 đội treo bảng danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo lên bảng. Cả lớp cùng GV đánh giá xem đội nào ghi nhiều tên món ăn hơn là thắng cuộc.
? Gia đình em thường rán , xào bằng dậu thực vật hay mỡ động vật 
GV yêu cầu cả lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật
? Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật 
GV yêu cầu HS nói ý kiến của mình
GV:Trong chất béo động vật như mỡ, bơ có nhiều a-xít béo no. Trong chất béo thực vật như dầu vừng, dầu lạc, dầu đậu nành có nhiều a-xít béo không no. Vì vậy, sử dụng cả mỡ lợn và dầu ăn kể trên để khẩu phần ăn có cả a-xít béo no và không no...
Yêu cầu HS quan sát hình 
? Muối i- ốt có ích lợi gì cho con người 
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết 
? Muối i- ốt rất quan trọng nến ăn mặn thì có tác hại gì 
? Làm thế nào để bổ sung I-ốt cho cơ thể (Để phòng tránh các rối loạn do thiều I-ốt nên ăn muối có bổ sung I-ốt).
ð Kết luận : Cần hạn chế ăn mặn để tránh bệnh huyết áp cao
 - Vì sao cần phối hợp chất béo có nguồn gốc TV và chất béo có nguồn gốc ĐV?
- GV nhận xét tiết học 
Hát
- HS nêu
- Đại diện nhóm viết tên các món ăn chứa nhiều chất béo mà đội mình đã kể vào 1 khổ giấy to 
- Thịt rán , các chiên , khoai lang chiên , rau muống xào , thịt xào , trứng chiên, …
HS đọc thầm lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo.
HS nối tiếp trả lời 
Thảo luận 
+ Thịt rán, tôm rán, cá rán , thịt bò xào, đậu phụ rán , . . . 
- Vì trong chất béo động vật có chứa axít béo no , khó tiêu trong chất béo thực vật có nhiều axít béo không no đễ tiêu . Vậy ta nên phối hợp chúng để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng và tránh các bệnh về tim mạch
Đàm thoại
+ Dùng để nấu ăn hàng ngày 
+ Tránh bệnh bướu cổ 
+ Phát triển cả trí lực , thị lực 
2 em đọc 
+ Sẽ rất khát nước 
+ Sẽ bị huyết áp cao 
- Để phòng tránh các rối loạn do thiếu I- ốt nên ăn muối có bổ sung I- ốt
HS nêu
- Chuẩn bị bài: Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :	
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc 
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà Trống . Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn : Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống , chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kể xấu xa như Cáo .
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy , lưu loát bài thơ . Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ , cuối mỗi dòng thơ . Biết đọc bài với giọng vui , dí dỏm , thể hiện được tâm trạng và tính cách các nhân vật . Học thuộc lòng bài thơ .
3. Thái độ: Giáo dục HS cảnh giác trước những lời mê hoặc của kẻ xấu .
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài thơ trong SGK .
- Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động dạy-học:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới 
Giới thiệu bài
a.Luyện đọc
- GV nhận xét, cho điểm
- GV nêu yêu cầu tiết học – 
Cho HS quan sát tranh minh họa SGK . 
- Có thể chia bài thơ thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Mười dòng đầu 
+ Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp theo 
+ Đoạn 3 : Bốn dòng cuối .
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Hướng dẫn đọc thầm , đọc lướt ; suy nghĩ , trả lời các câu hỏi tìm hiểu Nội dungbài đọc .
- Gà Trống đứng ở đâu ? Cáo đứng ở đâu ?
- Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất ?
- Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt ?
- Vì sao Gà không nghe lời Cáo ?
- Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì ?
\
- Thái độ của Cáo thế nào khi nghe lời Gà nói ?
- Thấy Cáo bỏ chạy , thái độ của Gà ra sao ?
- Theo em , Gà thông minh ở điểm nào ?
- Chốt lại ý đúng : ý 3
(Khuyên người ta đứng vội tin những lời ngọt ngào )
-Đọc truyện Những hạt thóc giống , trả lời các câu hỏi SGK 
- 1hs khá đọc toàn bài
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
- Đọc đoạn 1 .
- Gà Trống đậu vắt vẻo trên một cành cây cao . Cáo đứng dưới gốc cây .
- Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo cho Gà biết tin tức mới : Từ nay , muôn loài đã kết thân . Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà tỏ bày tình thân .
- Đó là tin Cáo bịa ra nhằm dụ Gà Trống xuống đất để ăn thịt .
- Đọc đoạn 2 .
- Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo : muốn ăn thịt Gà .
- Cáo rất sợ chó săn . Tung tin có cặp chó săn đang chạy đến loan tin vui , Gà đã làm cho Cáo khiếp sợ , phải bỏ chạy , lộ mưu gian .
- Đọc đoạn 3 .
- Cáo khiếp sợ , hồn lạc phách bay , quắp đuôi , co cẳng bỏ chạy .
- Gà khoái chí cười vì Cáo đã chẳng làm gì được mình , còn bị mình lừa lại phải phát khiếp - Gà không bóc trần mưu gian của Cáo mà giả bộ tin lời Cáo , mừng khi nghe thông báo của Cáo . Sau đó báo lại cho Cáo biết chó săn cũng đang chạy đến để loan tin vui làm Cáo khiếp sợ quắp đuôi , co cẳng chạy .
- Đọc câu hỏi 4 , suy nghĩ lựa chọn ý đúng , phát biểu .
b.Tìm hiểu bài .
3’
c.Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng .
4.Củng cố, Dặn dò:
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 1 , 2 theo lối phân vai .
+ Đọc mẫu khổ thơ .
+ Theo dõi , uốn nắn .
- Mời vài em nhận xét về Cáo và Gà Trống . 
- Giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS học thuộc lòng bài thơ .
 -Xem trước bài: Nỗi dằn vẵt của An-đrây –ca.
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn bài thơ .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Vài cặp thi đọc diễn cảm trước lớp .
+ Nhẩm học thuộc lòng bài thơ + Cả lớp thi HTL từng đoạn thơ 
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013
Tập làm văn
VIẾT THƯ (Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm vững cách viết một bức thư .
2. Kĩ năng: Viết được một lá thư thăm hỏi , chúc mừng hoặc chia buồn , bày tỏ tình cảm chân thành , đúng thể thức .
3. Thái độ: Biết chia xẻ buồn vui với bạn bè , người thân .
II. Chuẩn bị:
- Giấy viết , phong bì , tem thư .
- Giấy khổ to viết vắn tắt những nội dung cần ghi nhớ tiết TLV cuối tuần 3 
- Vở BT Tiếng Việt . 
III. Các hoạt động dạy-học:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới 
Giới thiệu bài
3.Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài.
4.Thực hành viết thư .
Giúp HS viết hoàn chỉnh bức thư .
4.Củng cố, Dặn dò 
- GV nhận xét , cho điểm . 
- GV nêu MĐ - YC giờ học.
- Dán nội dung cần ghi nhớ ở bảng .
- Đọc và viết đề KT ở bảng .
- Lưu ý : 
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành , thể hiện sự quan tâm .
+ Viết xong thư , em cho thư vào phong bì ; ghi tên địa chỉ người nhận ngoài phong bì .
- Thu bài cả lớp 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS viết thư chưa đạt về viết lại nộp vào tiết học tới .
- Vài em nêu lại ghi nhớ tiết học trước 
- 1 em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của một lá thư .
- Vài em nói đề bài và đối tượng em chọn để viết thư 
- Cả lớp viết thư .
- Cho thư vào phong bì ; ghi tên , địa chỉ người gửi người nhận ; nộp cho GV 
 ( không dán kín ) .
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng ; giải bài toán về tìm số trung bình cộng .
2. Kĩ năng: Làm được các bài tập .
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. Chuẩn bị:
GV	- Phấn màu .
III. Các hoạt động dạy-học:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới 
Giới thiệu bài
Luyện tập: 
- Bài 1: 
- Sửa các bài tập về nhà .
- Ghi tựa bài ở bảng .
* Cho HS làm bài .
- Nhận xétt , chữa bài. 
* Cho HS làm bài .
- Nhận xétt , chữa bài. 
* Cho HS làm bài .
- Nhận xétt , chữa bài. 
- Gv nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị bài Biểu đồ.
- Tự làm bài rồi chữa bài 
a) Số trung bình cộng của 96 , 121 và 143 là : 
 ( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120 
b) Số trung bình cộng của 35 , 12 , 24 , 21 và 43 là : 
(35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : 4 = 27 
- T

File đính kèm:

  • doctuan 5.doc
Giáo án liên quan