Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 3

Tuần 3

Vẽ tranh đề tài : Các con vật quen thuộc

Triệu và lớp triệu (tt)

Thư thăm bạn

Vượt khó trong học tập ( T1)

 

doc36 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa người dân Lạc Việt
GV chốt ý
3.Củng cố 
Các vua Hùng là những người đã mở ra những trang đầu tiên của lịch sử nước ta. Khi đến thăm đền Hùng, Bác Hồ đã nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”
Ngày giỗ tổ Hùng Vương là ngày nào?
Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt?
4. Dặn dò: 
Xem trước bài “Nước Âu Lạc” 
HS dựa vào kênh hình & kênh chữ trong SGK để xác định
HS có nhiệm vụ đọc SGK & điền vào sơ đồ các giai tầng sao cho phù hợp 
 Hùng Vương
 Lạc hầu, lạc tướng
 Lạc dân
 Nô tì
Các nhóm trao đổi & trình bày trước lớp
Ngày 10 tháng 3 âm lịch
Trong dân gian có câu:
 Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
- HS trả lời. Các HS khác bổ sung
	Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2013	
Tập đọc
Tiết 6: Người ăn xin
I.Mục tiêu
-Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu truyện.
-Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ ( trả lời được CH 1,2,3)
*GDKNS:Ứng xử lịch sự ;Thể hiện sự cảm thông.
II.Phương tiện dạy học:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.PP/KTDHTC:Thảo luận chia sẻ; Trình bày 1 phút.
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu
T G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
12’
8’
3'
1’
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Thư thăm bạn 
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
Nêu tác dụng của những dòng mở đầu & kết thúc bức thư 
GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: 
+ GV chú ý nhắc HS nghỉ hơi dài sau dấu ba chấm (chấm lửng): 
+ Đọc đúng những câu có dấu chấm cảm
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải nghĩa thêm các từ:
+ lẩy bẩy ,khẳn đặc
Bước 3:luyện đọc theo nhóm
Bước 4: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
GV đọc giọng nhẹ nhàng, thương cảm, đọc phân biệt lời nhân vật 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
GV nhận xét & chốt ý 
*Ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương
Hành động & lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào? 
-GV nhận xét & chốt ý 
*Ý 2 : Cậu bé xót thương ông lão ,muốn giúp đỡ ông.
Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy được nhận chút gì từ ông. Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? 
*Ý 3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé.
Đọc thầm toàn bài tìm nội dung bài:
Gv kết luận ghi bảng
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn để các em tìm giọng đọc & thể hiện giọng đọc phù hợp nội dung từng đoạn:
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tôi chẳng biết làm cách nào…… nhận được chút gì của ông lão) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố 
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
5.Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, tập kể lại câu chuyện trên. Chuẩn bị bài: Một người chính trực 
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS quan sát tranh minh hoạ 
HS nêu:
+ Đoạn 1: từ đầu ………… xin cứu giúp
+ Đoạn 2: tiếp theo ……… không có gì cho ông cả 
+ Đoạn 3: phần còn lại 
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
HS luyện đọc theo nhóm đô
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
*Thảo luận chia sẻ
Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.
2 em nhắc lại
Hành động: Rất muốn cho ông lão một thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ túi kia. Nắm chặt lấy bàn tay ông lão.
Lời nói: Xin ông lão đừng giận. 
Ông lão đã nhận được tình thương, sự thông cảm & tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay rất chặt.
2 em nhắc lại
Dự kiến: cậu bé nhận được từ ông lão lòng biết ơn – sự đồng cảm: ông hiểu tấm lòng của cậu bé 
2 em nhắc lại
*Trình bày 1 phút
2-3 em nhắc lại.
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp
HS phát biểu 
Toán 
 Tiết 13: Luyện tập
I.Mục tiêu:
 -Đọc số, viết số thành thạo đến lớp triệu.
 -Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. 
 * Mục tiêu riêng : Học sinh khá giỏi đọc được các số trong lược đồ 
II.Phương tiện dạy học:
 -VBT
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
6’
7’
7’
7’
3’
3’
1’
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới: 
Bài tập 1:
Gv cho HS tự làm bài sau đó chữa bài
Bài tập 2:
Gv cho HS tự phân tích và viết số vào vở rồi kiểm tra chéo lẫn nhau
Bài tập 3:
Gv cho HS đọc số liệu về số dân của từng nước rồi trả lời câu hỏi trong SGK
Bài tập 4:
GV yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu từ 100triệu đến 900 triệu 
- Nếu đếm như thế thì số tiếp theo 900 triệu là số nào ?
- Gv giới thiệu : Số 1000 triệu gọi là 1 tỉ 
Viết 1000.000.000
- Muốn viết số 1 tỉ ta viết như thế nào ?
 - Nếu nói 1 tỉ đồng tức là nói bao nhiêu triệu ?
 - GV cho HS nêu cách viết vào chỗ chấm
* Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian)
4.Củng cố, 
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả
a)5760.342 b)5706.342
c)50760.342 d)57634.002
a)Nước có số dân nhiều nhất là Ân Độ :989.200.000
- Nước có số dân ít nhất là Lào :
5300.000
HS đếm
Là 1000 triệu
Viết chữ số 1 sau đó viết 9 chữ số 0 tiếp theo
Nói 1000 triệu đồng
Đọc dân số của các tỉnh
Kĩ Thuật
Tiết 3: Cắt vải theo đường vạch dấu
I/ Mục tiêu
 -HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
 -Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đường cắt có thể mấp mô.
 - HS khéo tay : cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt ít mấp mô.
 - Giáo dục ý thức an toàn lao động và tiết kiệm vật liệu.
II/ Phương tiện dạy học:
 -GV: mảnh vải vạch dấu đường thẳng và đường cong
 -HS: mảnh vải, kéo, phấn vạch, thước…
III/ Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
2’
1’
5’
6’
14’
4’
1’
1’
1. Ổn định
2. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- Nhận xét chung
3. Bài mới:
a. GTB: ghi tựa
b. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát mẫu.
-GV giới thiệu mẫu.
-GV nhận xét bổ sung,kết luận.
* HĐ2 :Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
-GV hướng dẫn vạch dấu trên vải.
-GV hướng dẫn thực hiện.
*GV hướng dẫn cắt vải theo đường vạch dấu.
* HĐ3 :Thực hành.
-GV yêu cầu .
* HĐ4 :Đánh giá kết quả .
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
-GV đánh từng sản phẩm.
-Nhận xét tuyên dương.
4/Củng cố 
-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò.Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS để đồ dùng lên bàn
Nhắc lại
-HS quan sát mẫu và nêu nhận xét.
-HS quan sát hình1a,1bở SGK để nêu cách vạch dấu đường thẳng ,đường cong trên vải.
-HS quan sát hình 2a,2b để nêu cách cts vải theo đường vạch dấu.
-HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
5HS trưng bày .
-Cả lớp đánh giá theo tiểu chuẩn.
Khoc học
Tiết 5: Vai trò của chất đạm và chất béo
I.Mục tiêu:
Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm( thịt, trứng, cá .tôm ,cua,..) số thức chất béo( mỡ ,dầu,bơ,…).
Nêu vai trò của chất béo & chất đạm đối với cơ thể.
 + Chất đạm xây dựng và đổi mới cơ thể.
 + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ vi-ta-min A,D,E,K.
* GDBVMT(Liên hệ) Con người cần đến thức ăn, nước uống, từ môi trường chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn môi trường trong sạch..
II.Phương tiện dạy học:
SGK
Phiếu học tập 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
14’
13’
4’
1’
1.Khởi động
2.Bài cũ: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường 
Kể tên một số loại thức ăn chứa chất bột đường mà em biết?
Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể? 
GV nhận xét, chấm điểm 
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm & chất béo 
Mục tiêu: HS 
- Nói tên & vai trò của thức ăn chứa nhiều chất đạm 
- Nói tên & vai trò của thức ăn chứa nhiều chất đạm 
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình 12 SGK
+ Kể tên các thức ăn có chứa chất đạm mà các em ăn hằng ngày hoặc các em thích ăn.
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?
+ Nói tên thức ăn giàu chất béo có trong hình 13 SGK 
+ Kể tên các thức ăn có chứa chất béo mà các em ăn hằng ngày hoặc các em thích ăn.
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.
Sau mỗi câu hỏi, GV nêu nhận xét & bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh. 
GV kết luận 
Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm & chất béo 
Mục tiêu: HS biết phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm & chất béo có nguồn gốc từ động vật & thực vật.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc với phiếu học tập 
GV phát phiếu học tập 
Bước 2: Chữa bài tập cả lớp 
GV kết luận
Các thức ăn chứa nhiều chất đạm & chất béo đều có nguồn gốc từ động vật & thực vật. 
4.Củng cố:
* Liên hệ : Con người cấn đến thức ă

File đính kèm:

  • docTUAN 3.doc
Giáo án liên quan