Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 21 năm 2014
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, quân giới, cống hiến, sự nghiệp, quốc phòng, huân chương, giải thưởng Hồ Chí Minh.
+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
2. Kĩ năng:
+Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
+Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
+ Đọc diễn cảm toàn bài: giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
3. Thái độ:
- Học sinh hứng thú, yêu thích môn tập đọc.
II. Chuẩn bị:
GV:Anh chân dung Trần Đại Nghĩa.
Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
uyết vấn đề. ; + HS nhận xét hai phân số có cùng mẫu số là 15 + 2 HS nêu QT. Học sinh đoc yêu cầu bài tập 1 a. có MSC là 24 b) có MSC là 35 c) có MSC là 72 + Hs theo dõi nhận xét sửa sai + Lắng nghe IV. Nhận xét rút kinh nhiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: +Nhận diện được câu kể Ai thế nào 2. Kĩ năng: +Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể Ai thế nào ? +Viết đạn văn có sử dụng câu Ai thế nào ? Yêu cầu lời văn chân thật , câu văn đúng ngữ pháp , từ ngữ sinh động 3. Thái độ: - Cẩn thận khi dùng từ, đặt câu để tránh nhầm nghĩa. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi các BT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - Giới thiệu bài *HĐ1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1,2 *Bài 3 *Bài 4 * Bài 5 HĐ 2: Luyện tập Bài 1: Bài 2 : 4. Củng cố, dặn dò: + GV gọi 1 HS làm bài 2 tiết trước + Đặt câu Ai làm gì ? + Nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài. Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc BT1,2 Cho HS tự tìm các TN chỉ đ2, tính chất, trạng thái của sự vật trong các câu của đoạn văn vào vở BTTV Gọi HS trả lời miệng Dắn bảng tờ phiếu ghi từng câu của đoạn văn và gạch chân dưới nhũng từ ngữ đó + GV nêu yêu cầu của bài. * Gv yêu cầu Hs suy nghĩ đặt câu hỏi cho cá từ gạch chân màu đỏ - Gọi Hs trình bày , Gv nhận xét , bổ sung. H: Các câu hỏi trên có đặc điểm gì chung? *Gọi HS nêu YC BT Cho HS tự gạch chân các từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả ….vào vở BT Dán tờ phiếu lên bảng YC 1 em làm NX chốt lời giải đúng - Gọi HS đọc yêu cầu Bài tập - Gọi HS phát biểu ý kiến - Kết luận : Câu kể Ai thế nào ? gồm hai bộ phận : + Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi : Ai ( cái gì ? con gì ? ) + Vị ngữ trả lời cho câu hỏi : Thế nào ?. - YC HS đọc phần ghi nhớ + Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Yêu cầu HS làm bài, 1 số em khác làm vào giấy khổ to. + Cho HS nhận xét.lời giải đúng + Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Cho HS tự làm vở BT Gọi HS trả lời miệng -Nhận xét lời kể theo tiêu chí của GV , theo SGK + HS đọc lại ghi nhớ + GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà viết lại vào vở.bài tập + Hai em trả lời Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại. + 2 HS đọc. + Đọc thầm và suy nghĩ để làm BT vào vở Trả lời miệng + HS đọc thầm sau đó tự làm bài 1 HS nêu + HS tự làm bài. +1 HS lên bảng xác định TN theo yêu cầu. +Nhận xét bài bạn làm trên bảng. 1 HS nêu - HS tự làm + HS đối chiếu và sửa bài. +1 HS đọc. +1 HS đọc. HS tự làm bài + HS lắng nghe và viết bài. + Hs đọc ghi nhớ nối tiếp IV. Nhận xét rút kinh nhiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC ÂM THANH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài này học sinh biết: -Nhận biết được những âm thanh xung quanh. 2. Kĩ năng: -Biết và thực hiện các cách khác để làm cho vật phát ra âm thanh. -Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh sự liên hệ giữa sự rung động và sự phát ra âm thanh. 3. Thái độ: - Ham hiểu biết khoa học, giải thích được những hiện tượng và ứng dụng vào cuộc sống II. Chuẩn bị: -Chuẩn bị theo nhóm: +Vỏ lon, thước, vài hòn sỏi. +Trống nhỏ, một ít giấy vụn. +Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược… +Đài và băng cát-sét ghi âm thanh một số loại vật, sấm sét, máy móc…(nếu có ). -Chuẩn bị chung:đàn ghi-ta. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - Giới thiệu bài Hoạt động 1:Tìm hiểu các âm thanh xung quanh Hoạt động 2:Thực hành các cách phát ra âm thanh Hoạt động 3:Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh 4. Củng cố Dặn dò: -Em làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? -Em kêu gọi mọi người bảo vệ bầu không khí trong sạch như thế nào? - GV nhận xét, cho điểm Giới thiệu:Bài “Âm thanh” -Em biết những âm thanh nào? -Trong những âm thanh các em vừa nêu, âm thanh nào do con người tạo ra? Những âm thanh nào thường nghe vào buổi sáng sớm; buổi tối…? -Yêu cầu hs tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho ở hình 2 trang 82 SGK. -Yêu cầu hs thảo luận về cách phát ra âm thanh. -Ta thấy âm thanh phát ra rừ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không? -Yêu cầu hs làm thí nghiệm gõ trống theo hướng dẫn trang 83 SGK. -Vậy giữa âm thanh và sự rung của mặt trống có quan hệ thế nào? -Yêu cầu hs quan sát vài VD khác về vật rung động tạo ra âm thanh như: dây thun, dây đàn… -Yêu cầu hs để tay vào yết hầu và nói. Khi nói tay cảm thấy gì?Tại sao? -Vậy âm thanh do đâu mà có? Trò chơi “Tiếng gì, ở phía nào thế?”: Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm lần lượt gây ra 1 âm thanh và nhóm kia ghi lại xem do vật gì tạo ra, sau 3 phút nhóm nào ghi đúng nhiều hơn sẽ thắng. Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời -Nêu: tiếng nhạc, tiếng nói, tiếng va chạm.. - Nêu… - HS thực hiện. - Cho sỏi vào ống và lắc; gõ sỏi hay thước vào ống; cọ hai viên sỏi vào nhau… -Thảo luận về cách phát ra âm thanh. -Gõ trống và thảo luận hs sẽ nhận ra:khi gõ trống thì những mảnh giấy vụn văng lên chứng tỏ mặt trống có rung; khi gõ mạnh hơn thì mặt trống rung rung mạnh hơn và kêu to hơn; khi đặt tay lên trống rồi gõ thì trống ít rung nên kêu nhỏ hơn.. -Mặt trống rung thì phát ra âm thanh… -Dây đàn đang rung thì phát ra âm thanh khi ta lầy tay ngăn lại thì dây không rung nữa và âm thanh cũng tắt. -Để tay yết hầu và nói cảm nhận sự rung động của yết hầu (do dây thanh rung động) -Âm thanh do các vật rung động phát ra. IV. Nhận xét rút kinh nhiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC: BÈ XUÔI SÔNG LA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Hiểu được các từ ngữ mới trong bài:sông La ; dẻ cau , táu mật ,muồng đen , trai đất , lát chun , lát hoa. +Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông la; nói lên tài năng , sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. 2. Kĩ năng: +Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn trong bài +Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợicảm. +Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. 3. Thái độ: - Học sinh hứng thú, yêu thích môn tập đọc. II. Chuẩn bị: GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK + Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - Giới thiệu bài *Hoạtđộng 1: Hướng dẫn HS luyện đọc *Hoạt đông 2: Tìm hiểu bài Y1: Vẻ đẹp của dòng sông La Ý 2: Sức mạnh , tài năng của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước *Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 4. Củng cố, dặn dò + Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa và trả lời câu hỏi về nội dung bài trong sgk + Hãy nêu ý nghĩa của truyện? + GV nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài. + Gọi 1 HS đọc toàn bài. +Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ của bài(3 lượt). + GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS phát âm chưa đúng ;Kết hợp nói về hoàn cảnh ra đời của bài thơ , giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài + HS luyện đọc theo nhóm bàn. + Gọi 1HS đọc + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1,2 và trả lời câu hỏi. H:Sông La đẹp như thế nào? H. Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay? H. Ý1 muốn nói lên điều gì? + Yêu cầu HS đọc khổ thơ còn lại H. Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng? H. Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát , Bừng tươi nụ ngói hồng”nói lên điều gì? H. Ý2 muốn nói lên điều gì? H: Bài thơ nói lên điều gì? (gv chốt ý ghi bảng) + Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài. + GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc : “khổ 2” + Yêu cầu HS luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc hay , đọc thuộc lòng. + Nhận xét và ghi điểm. + GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi . lớp theo dõi và nhận xét . -HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - 1HS đọc, lớp đọc thầm HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ. - HS luyện đọc trong nhóm bàn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc thầm. Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ , hàng tre xanh mát như đôi hàng ….. Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông. Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể , sống động. - HS nêu Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ dược chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá. Nói lên tài trí , sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. - HS nêu ND :Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông la; nói lên tài năng , sức mạnh của con người Việt Nam - 3 HS đọc , lớp theo dõi tìm ra cách đọc. - HS lắng nghe. - Luyện đọc trong nhóm - HS thi đọc hay, đọc thuộc lòng. - HS lắng nghe và thực hiện. IV. Nhận xét rút kinh nhiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 13 tháng 2 năm 2014 TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận thức đúng các lỗi về câu , cách dùng từ , .cách diễn đạt , lỗi chính tả , trong bàivăn miêu tả của mình và của bạn khi cô đã chỉ rõ 2. Kĩ năng: - Hs tự sửa lỗi của mình trong bại văn - Hs hiểu được cái hay của những bài văn điểm cao 3. Thái độ: - HS yêu thích môn tập làm văn, biết thể hiện tì
File đính kèm:
- tuan 21-1.docx