Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 2

Tuần 2

VTM: Vẽ hoa,lá

Các số có sáu chữ số

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)

 Trung thực trong học tập (T2)

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
HS nhẩm HTL bài thơ hoặc 10 dịng đầu hoặc 12 dòng cuối.
HS thi đọc thuộc lòng.
HS nêu 
Toán 
	Tiết 8: 	Hàng và lớp
I/ Mục tiêu:
 - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn;-
 -Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số trong mỗi số.
 - Biết viết số thành tổng theo hàng.
 *Mục tiêu riêng : HS khá giỏi viết được các số BT 4,5
II.Phương tiện dạy học:
 -VBT
 - Bảng phụ đã kẻ sẵn như ở phần đầu bài học (chưa điền số).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu	
T G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
5’
5’
5’
3’
2’
3’
1’
1. Ổn định:
2.Bài cũ: 
GV yêu cầu HS chữa BT 4
GV nhận xét
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.
Yêu cầu HS nêu tên các hàng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, GV viết vào bảng phụ.
GV giới thiệu: cứ ba hàng lập thành một lớp : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm thành lớp đơn vị; tên của lớp chính là tên của hàng cuối cùng trong lớp.
Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn thành lớp gì?
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
GV đưa bảng phụ, viết số 321 vào cột số rồi yêu cầu HS lên bảng viết từng chữ số vào các cột ghi hàng & nêu lại
Tiến hành tương tự như vậy đối với các số 654 000, 654 321.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:Làm cá nhân
GV yêu cầu HS đọc to dòng chữ ở phần đọc số, sau đó tự viết vào chỗ chấm ở cột viết số 
Yêu cầu HS tự làm phần còn lại
Bài tập 2:Trò chơi
GV viết số lên bảng
Ghi giá trị của chữ số 7 vào bảng
Bài tập 3:Làm cá nhân
GV phân tích mẫu 
52314=50.000+2000+300+10+4
Sau đó yêu cầu HS tự làm vở
Bài tập 4:HS khá giỏi làm bảng con
Viết số 
Gọi 2 em lên bảng làm
Gv nhận xét –ghi điểm
Bài tập5:HS khá giỏi làm cá nhân vào vở
- Gv cho HS quan sát mẫu rồi tự làm bàisau đó chữa bài
4.Củng cố 
Thi đua viết số có sáu chữ số, xác định hàng & lớp của các chữ số đó.
5.Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: So sánh số có nhiều chữ số.
HS sửa bài
HS nhận xét
Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
HS nghe & nhắc lại
Lớp nghìn
Vài HS nhắc lại
HS thực hiện & nêu: chữ số 1 viết ở cột ghi hàng đơn vị, chữ số 2 ở cột ghi hàng chục, chữ số 3 ở cột ghi hàng trăm
HS đọc to
HS tự viết vào chỗ chấm ở cột số viết số
HS xác định hàng & lớp của từng chữ số & nêu lại
 HS chơi trò chơi truyền điện
 HS chơi trò chơi tiếp sức.
- HS quan sát
HS làm bài vào vở
HS sửa & thống nhất kết quả
- HS viết vào bảng con
Kết quả :
a)500.735; b)300.402
c)204.060; d)80.002
HS làm bài vào vở
HS thi đua
Kĩ thuật
Tiết1: Vật liệu , dụng cụ, cắt , khâu , thêu
I/ Mục tiêu:
-Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản để cắt , khâu , thêu . -Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và gút chỉ . Gíao dục HS có ý thức thực hiện an toàn LĐ . 
II.Phương tiện dạy học:
GV:  Mẫu vải và chỉ các màu ; Kim ; Kéo ; Khung thêu cầm tay ; Phấn màu ; Thước dẹt , thước dây , đê , khuy cài , khuy bấm ; 1 số sản phẩm may, khâu , thêu 
HS : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thêu như GV . 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
1’
15’
15’
4’
1’
1. Ổn định:
2.Bài cũ:
Giới thiệu phân môn Kĩ thuật 4.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Giới thiệu một số sản phẩm may, khâu, thêu (túi vải, khăn tay, vỏ gối…) và nêu: đây là những sản phẩm được hoàn thành từ cách khâu, thêu trên vải. Để làm được những sản phẩm này, cần phải có những vật liệu, dụng cụ nào và phải làm gì?
b.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu 
 a)Vải:
-GV hướng dẫn hs quan sát và nêu đặc điểm của vải.
-Nhận xét các ý kiến.
-Hướng dẫn hs chọn loại vải để khâu, thêu. Chọn vải trắng sợi thô như vải bông, vải sợi pha.
b)Chỉ:
-Hs đọc SGK trả lời câu hỏi hình 1.
-Giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, chỉ thêu.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn Hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo
 -Yêu cầu hs quan sát hình 2 và trả lời các câu hỏi về cấu tạo kéo; so sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. Cho hs quan sát thêm một số 
loại kéo..
-Yêu cầu hs quan sát tiếp hình 3 để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải. Chỉ định vài hs thao tác mẫu.
4.Củng cố:
Em biết những loại kéo vải nào? Chỉ nào? Kéo nào?
5.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Hát vui
Quan sát
-Quan sát vải.
-Xem các loại vải dùng cần dùng cho môn học.
-Quan sát hình 1, trả lời câu hỏi
-Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
-Quan sát các mẫu chỉ.
-Quan sát hình 2, trả lời câu hỏi.
-Quan sát hình 2, trả lời câu hỏi.
Khoa học
Tiết 3: Trao đổi chất ở người (tt)
I/ Mục tiêu:
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết
- Biết đđược nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thẻ sẽ chết.
- Có ý thức tự giác bảo vệ môi trường sống quanh mình.
II.Phương tiện dạy học:
Hình trang 8. 9; Phiếu học tập
Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ… trong sơ đồ” 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
17’
15’
2’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Trao đổi chất ở người 
Trong quá trình sống, con người cần gì từ môi trường & thải ra môi trường những gì? 
GV nhận xét, chấm điểm 
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất
Cách tiến hành:
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
GV nêu: Quan sát tranh. Hãy dự đoán xem những cơ quan nào trong cơ thể người tham gia vào quá trình trao đổi chất và chức năng của những cơ quan đó?
( Thời gian 5’) Chia nhóm, phát phiếu
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu
- Các nhóm dán phiếu trình bày dự đoán ( qua sơ đồ)
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và thiết kế phương án thực nghiệm.
- Hãy đặt câu hỏi theo các dự đoán của em
GV ghi bảng
- Để giải đáp các câu hỏi vừa nêu, chúng ta cần làm gì ? 
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm, tìm tòi, nghiên cứu
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm. Ghi kết quả TN bằng hình vẽ
 Lưu ý: Vệ sinh lớp sạch sẽ
Bước 5: Kết luận, hợp thức hoá kiến thức.
- Các nhóm dán phiếu trình bày kết quả TN ( qua hình vẽ)
- Yêu cầu HS so sánh với hình vẽ và dự đoán ban đầu.
GV giúp HS rút ra KL: 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người 
GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm: 1 sơ đồ như hình 5 trang 9 SGK & các tấm phiếu rời có ghi những từ còn thiếu (chất dinh dưỡng, ô-xi, khí các-bô-níc; ô-xi & các chất dinh dưỡng; khí các-bô-níc & các chất thải; các chất thải) 
- GV yêu cầu HS nói lên vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất. 
Kết luận của GV: như mục Bạn cần biết
4.Củng cố:
 * Liên hệ : Con người cần có không khí để hô hấp vạy bản thân chung ta phải làm gì để cho bầu không khí trong sạch?
- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường.
HS trả lời
HS nhận xét
- HS nghe
- Hoạt động nhóm 6 (5’) dự đoán ghi vào phiếu
- Dán phiếu trình bày dự đoán ( qua sơ đồ)
- 1 số HS nêu: ( Dự kiến)
1. Có phải các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết tham gia vào quá trình trao đổi chất không?
2. Tại sao chúng lại có chức năng quan trọng như vậy?
- Làm thí nghiệm
- Nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các dụng cụ làm thí nghiệm
- HS làm thí nghiệm. Ghi kết quả TN bằng hình vẽ
HS làm thí nghiệm theo nhóm. Sau khi làm xong, HS so sánh kết quả với dự đoán
Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
HS rút ra nhận xét
*Giải quyết vấn đề
- HS hoạt động theo 4 nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc 
- Quá trình trao đổi chất đó là:
+ Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện
+ Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá thực hiện.
+ Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu 
Kể chuyện
	Tiết 2: 	Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu:
Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý ở SGK).
Lời kể rõ ràng , mạch lạc , bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể .
* Hs khá giỏi kể chuyện ngoài SGK.
II.Phương tiện dạy học : 
 - Tranh minh hoạ :Bảng phụ viết 6 câu hỏi tìm hiểu truyện 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
T G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
8’
15’
4’
1. Ổn định:
2.Bài cũ: Sự tích hồ Ba Bể 
Yêu cầu 2 HS kể lại truyện 
GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
*Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu câu chuyện 
GV đọc diễn cảm bài thơ 
GV nêu câu hỏi: (đã viết vào bảng phụ) 
+ Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống?
+ Bà lão làm gì khi bắt được Ốc? 
+ Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà cógì lạ?
+ Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì?
+ Sau đó, bà lão đã làm gì?
+ Câu chuyện kết thúc như thế no? 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
-Bước 1: Hướng dẫn HS kể chuyện bằng lời của mình 
GV hỏi: Thế nào là kể chuyện bằng lời của em?
- GV yêu cầu 1 HS giỏi nhìn bảng phụ đã ghi 6 câu hỏi & kể mẫu đoạn 1. 
a.Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
b.Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
Bước 2: Trao đổi ý nghĩa câu 
chuyện
Yêu cầu HS trao đổi cng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 
GV nhận xét, chốt lại 
- GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
4.Củng cố - Dặn dò 
GV nhận xét tiết học .
Yêu cầu HS về nh tập kể lại câu chuyện cho người thân.
Chuẩn bị bài sau. 
HS kể tiếp nối.
HS nhận xét
- HS nghe 
HS trả lời 
+ Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc.
+ Thấy Ốc đẹp, bà thương, không muốn bán, thả vào chum để nuôi.
+ Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được quét sạch sẽ, đn lợn đã được ăn no ,….
+ Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra.
+ Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên.
+ Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai mẹ con. 
Bước 1
- Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện ch

File đính kèm:

  • docTUAN 2.doc
Giáo án liên quan