Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 14

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; và phân biệt lời người kể Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các CH trong SGK)

* GDKNS: Tự nhận thức bản thân; Thể hiện sự tự tin

II. Phương tiện dạy học:

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.PP/KTDHTC: Động não; Làm việc nhóm -chia sẻ thông tin

IV. Các hoạt động dạy- học:

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số cho số có 1 chữ số 
- Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số, 
- Mục tiêu riêng: HS khá giỏi giải được bài tập 4(b)
II.Phương tiện dạy – học 
- Sách Toán 4/1.
- Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ….
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
8’
8’
7’
8’
4’
 1’
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét và cho điểm HS. 
3/ Dạy –học bài mới
- Giới thiệu bài
- Luyện tập thực hành 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm bảng lớp, bảng con. 
- GV nhận xét và cho điểm 
Bài 2 : Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
- Cho HS làm vở 
- GV nhận xét và cho điểm 
Bài 4 : 
- GV gọi 1 HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm 
* Dành cho HS K,G: Tính bằng hai cách 
Bài 3: * Dành cho HS K,G(nếu còn thời gian)
- Hướng dẫn phân tích đề
- GV yêu cầu HS làm bài 
- Gọi 1 em sửa bảng
- GV nhận xét và cho điểm 
4.Củng cố 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò 	
- Chuẩn bị bài : Chia một số cho một tích 
- 2 HS lên bảng đặt tính và tính:
128466 : 6 128468 : 6
- HS lên bảng làm, mỗi em 1phép.
- Lớp làm mỗi dãy một bài.
Đáp án:
a) 9642; 8557; b) 39929;
 29757(dư 1)
- Học sinh đọc đề toán trước lớp 
- 1 em sửa bảng 
a/	 Bài giải
Số bé là :
(42506 – 18472) : 2 = 12017
Số lớn là :
12017 + 18472 = 30489
Đáp số: SB là 12017
	SL là 111591
- Thực hiện yêu cầu. 
- 2 HS làm trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT
 Cách 1 
 a/(33164 + 28528) : 4= 61692 : 4 
 =15423 
Cách 2
a/(33164 + 28528) : 4
	=33164 : 4 + 28528 : 4
 	=8219 + 7132
 = 15423
b/ 
C1(403494 – 16415): 7= 387079 : 7
 = 55297
C2 (403494 – 16415) : 7	
= 403494 : 7 – 16415 : 7
= 57642 – 2345 
= 55297	
Bài giải
Số toa xe có tất cả là : 
 3 + 6 = 9 (toa) 
Số kg hàng của 3 toa xe chở được là 
14580 3 = 43740 (kg) 
Số kg hàng của 6 toa xe chở được là 
13275 6 = 79650 (kg)
Số kg hàng của 9 toa xe chở được là 
43740 + 79650 = 123390 (kg)
Trung bình mỗi toa xe chở được là
123390 : 9 = 13710 (kg)
Đáp số : 13710 kg 
Kĩ thuật
 Thêu móc xích ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách thêu móc xích.
 - Thêu được mũi thêu móc xích thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm
II. Phương tiện dạy học
 Thầy: Mẫu và đồ dùng dạy học 
 Trò: Bộ đồ dùng khâu thêu lớp 4 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
TG 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
01’
04’
17’
08’
04’
01’
1, Ổn định: 
2, KTBC: Gọi HS nêu lại quy trình thêu móc xích 
- GV nhận xét 
3, Bài mới: GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng 
* HĐ1: HS thực hành 
MT: HS biết thêu móc xích trên vải 
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình thêu 
- GV nhận xét và nêu một số điểm cần lưu ý khi thêu 
- GV nêu Y/C và thời gian cho HS thực hành 
+ Trong khi HS thực hành GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn tahành sản phẩm 
* HĐ2: Đánh giá sản phẩm 
MT: HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn 
- Khi HS thực hành xong GV nêu tiêu chí và yêu cầu HS đánh giá sản phẩm 
+ Chọn một vài sản phẩm đẹp nhận xét tuyên dương 
4, Củng cố: 
GV nhận xét tiết học 
5, Dặn dò: 
Xem lại và chuẩn bị bài sau 
- HS hát 
- 2HS nhắc lại quy trình thêu 
- HS nhắc lại tựa bài 
- 2HS nhắc lại quy trình: 
+ Vạch dấu 
+ Thêu mũi thứ nhất 
+ Thêu mũi thứ hai 
+ Thêu các mũi còn lại 
+ HS theo dõi
- HS thực hành
+ HS theo dõi 
- HS cùng GV đánh giá sản phẩm 
+ HS vỗ tay tuyên dương 
- HS cùng GV nhận xét tiết học 
- HS lắng nghe
Khoa học
Tiết 27: Một số cách làm nước sạch
I.Mục tiêu
- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc nước; khủ trùng; đun sôi;…
- Biết đun sôi nước trước khi uống.
- Biết phải diệt hết vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
GDBVMT: Bảo vệ các nguồn nước sạch, cách thức làm sạch nước và tiết kiệm nước.
II.Phương tiện dạy học:
- Hình trang 56, 57 SGK
- Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm)
- Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
7’
8’
8’
6’
4’
1’
1. Ổn định
2. Bài cũ: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
- Vì sao nguồn nước bị nhiễm bẩn?
- GV nhận xét, chấm điểm 
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước
Mục tiêu: HS kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách
- GV nêu câu hỏi với cả lớp: kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn đã sử dụng
- Sau khi HS phát biểu, GV giảng: 
Lọc nước
- Bằng giấy lọc, bông… lót ở phễu
- Bằng sỏi, cát, than, củi…đối với bể lọc
Tác dụng: tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước
 Khử trùng nước
- Để diệt vi khuẩn, người ta có thể pha vào nước những chất khử trùng như nước gia- ven. Tuy nhiên, chất này thường làm nước có mùi hắc
Đun sôi
- Đun nước cho tới khi sôi, để thêm chừng 10 phút, phần lớn vi khuần chết hết. Nước bốc hơi mạnh, mùi nước khử trùng cũng hết
* Nêu câu hỏi với cả lớp: kể tên các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
Hoạt động 2: Thực hành lọc nước
Mục tiêu: HS biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản
Cách tiến hành: 
B1: Nêu tình huống: như SGK. 
- Nước sau khi lọc sẽ như thế nào? Tại sao?
B2: Trình bày ý kiến giả định ban đầu
B3: Đề xuất câu hỏi
- GV chốt câu hỏi các nhóm
B4: Đề xuất phương án thực nghiệm
- GV yêu cầu HS thực nghiệm
B5: Kết luận của GV: Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là:
- Than củi có tác dụng hấp thụ những mùi lạ và màu trong nước
- Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan.
 - Kết quả là nước đục trở thành nước trong, nhưng phương pháp này không làm chết được các vi khuẩn gây bệnh có trong nước. Vì vậy sau khi lọc, nước chưa dùng để uống ngay được. 
- GDBVMT: Muốn làm sạch nước trước tiên chúng ta cần phải giữ gìn nguồn nước được sạch mới bảo đảm được sức khỏe con người.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch
Mục tiêu: HS kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong SGK trang 57 và trả lời vào phiếu học tập
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm.
Bước 2:
- GV gọi một số HS lên trình bày
Kết luận của GV: quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy nước
- Lấy nước từ nguồn nước bằng máy bơm
- Loại chất sắt và những chất không hoà tan trong nước bằng dàn khử sắt và bể lắng
- Tiếp tục loại các chất không tan trong nước bằng bể lọc
- Khử trùng bằng nước gia-ven
- Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác được chứa trong bể
- Phân phối nước cho người tiêu dùng bằng máy bơm.
 GDBVMT: để có nước sạch dùng hằng ngày ta phải tốn tiền của công sức mới có được. Vì vậy ta phải biết sử dụng v bảo vệ nguồn nước sạch một cách hợp lí
Hoạt động 4:Thảo luận sự cần thiết phải đun sôi nước uống
Mục tiêu:HS hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống
Cách tiến hành:
GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận:
- Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao?
- Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao?
Kết luận của GV: nếu được sản xuất từ nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn: khử sắt, loại các chất không tan trong nước và khử trùng. Lọc nước bằng cách đơn giản chỉ mới loại được các chất không tan trong nước, chưa loại được các vi khuẩn, chất sắt và chất độc khác. Tuy nhiên, trong cả 2 trường hợp đều phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước
4. Củng cố 
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Bảo vệ nguồn nước
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
Thông thường có 3 cách làm sạch nước: lọc nước, khử trùng nước, đun sôi
HS trả lời
- HS thảo luận nhóm ghi lại những dự kiến của mình.
+ Nước sẽ sạch hơn sau khi lọc 
+ Nước sẽ bẩn hơn sau khi lọc 
- Nước sông có bẩn hơn sau khi lọc không?
- Nước sông có sạch hơn sau khi lọc không?
- Các nhóm làm thí nghiệm để trả lời các câu hỏi trên
- HS thực hành theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm nước đã được lọc và kết quả thảo luận
- Các nhóm đọc thông tin và trả lời vào phiếu học tập
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập
- HS thực hiện
- HS trả lời
- HS trả lời
Kể chuyện
 Tiết 14: Búp bê của ai?
I. Mục tiêu: 
- Dựa theo lới kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh (BT1), 
- Bước đầu kể được câu truyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu truyện với tình huống cho trước (BT 3) 
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn yêu quý đồ chơi 
II. Phương tiện dạy- học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- 6 băng giấy cho 6 HS thi viết lời thuyết minh cho 6 tranh (BT 1).
III. Các hoạt động dạy- học
Tg
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1’
4’
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Hát tập thể 
- Kiểm tra 1 HS
-Nhận xét, ghi điểm
- HS kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
3/ Dạy bài mới 
1’
- Giới thiệu câu chuyện
9’
Hoạt động 1: GV kể chuyện
HS lắng nghe.
- Kể lần 1 toàn truyện.
- Kể lần 2 theo tranh.
+ Nghe+ quan sát tranh.
20’
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu:
-Bài tập 1:
+ GV nhắc HS chú ý tìm cho mỗi tranh một lời thu.
yết minh ngắn gọn, bằng một câu.
- HS đọc yêu cầu.
+ HS xem 6 tranh, từng cặp trao đổi, tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.
+ 6 HS viết lời thuyết minh vào 6 băng giấy (mỗi em 1 tranh), gắn bảng.
Lớp nhận xét.
+ HS đọc lại 6 lời thuyết minh
+ GV nhận xét, sửa chữa.
-Bài tập 2:
+ GV nhắc: Kể theo lời búp bê là nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghĩ cảm xúc của nhân vật. Chú ý cách xưng hô
Nhận xét chung
- HS đọc yêu cầu.
+ 1 HS kể mẫu đoạn đầu.
+ Từng cặp thực hành kể.
+ Vài em thi kể trước lớp.
+ Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể nhập vai hay nhất.
4’
4/Củng cố 
- Câu chuyện muốn nói với các em đ

File đính kèm:

  • docTUAN 14.DOC