Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 11
I. Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, biết đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu ND của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.( trả lời được câu hỏi SGK)
II. Phương tiên dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy- học
iới thiệu bài 10’ Hoạt động 1: Luyện đọc - HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ - Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở các câu 2 và 4 - Giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp - Hai em đọc cả 7 câu tục ngữ. - GV đọc diễn cảm toàn bài 12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Thảo luận – chia sẻ. - HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng câu tục ngữ trả lời câu hỏi + Câu 1: cho HS thảo luận theo cặp, trả lời vào phiếu. + 2 cặp làm phiếu to dán bảng, trình bày. + Cách diễn đạt câu tục ngữ có đặc điểm gì khiến người ta dễ nhớ, dễ hiểu? + Các câu tục ngữ thường ngắn gọn, có vần, có nhịp cân đối, có hình ảnh. + Theo em HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một HS không có ý chí? + HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục thói quen xấu … 8’ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS giọng đọc nhẹ nhàng, khuyên bảo chí tình. - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm toàn bài - Cho HS nhẩm HTL cả bài. - Cho HS bình chọn bạn đọc hay nhất, có trí nhớ tốt nhất. - HS thi đọc thuộc lòng từng câu , cả bài. 3’ 4/ Củng cố -GV: Bài học giúp các em hiểu ra điều gì? *Trình bày ý kiến cá nhân . - Có ý chí nhất định thành công / Nên giữ vững mục tiêu đã chọn / … 1’ 5/ Dặn dò Chuẩn bị tiết sau: “Vua tàu thuỷ” Bạch thái Bưởi Toán Tiết 53: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 I. Mục tiêu - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm * Mục tiêu riêng: BT3, 4 dành học sinh khá giỏi, tính được số ki-lô-gam gạo và ngô, tính diện tích của tấm kính II.Phương tiện dạy – học - Sách Toán 4/1. - Vở BTT 4/1. - Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ…. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 5' 13' 8’ 6’ 3’ 1/Ổn định 2/Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra 2 HS -GV nhận xét và cho điểm HS. 3/Dạy – học bài mới - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thực hiện phép nhân các số có số tận cùng bằng 0 . a, Phép nhân 1324 x 20 - Viết lên bảng phép tính 1324 20 + 20 có chữ số tận cùng là mấy? +20 bằng 2 nhân mấy? -Vậy ta có thể viết: 1324 20 = 1324 ( 2 10 ) - Tính giá trị của 1324 ( 2 10 ) - Vậy 1324 20 bằng bao nhiêu? - 2648 là tích của các số nào? -Nhận xét gì về số 2648 và 26480? -Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng? => Kết luận. - Cho Hs đặt tính và thực hiện tính 1324 20 -GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình -GV yêu cầu HS thực hiện tính 124 30 457840 5463 50 -GV nhận xét b, Phép nhân 230 70 - Thực hiện như trên Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính - Cho HS làm bảng lớp, bảng con. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 2: Tính - Yêu cầu HS tính nhẩm, ghi kết quả ra nháp, nêu miệng. - Nhận xét. *Bài 3: Dành cho học sinh khá giỏi: ( nếu còn thời gian) tính được số ki-lô-gam gạo và ngô, -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - 1 HS làm phiếu to dán bảng trình bày - Nhận xét và ghi điểm. -Hát tập thể. “ Tính chất kết hợp của phép nhân” -1HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân. - 1 HS viết công thức và cho VD -Lắng nghe. - HS đọc phép tính . - Là 0 20 = 2 10 = 10 2 -1HS lên bảng tính, lớp làm nháp. - 1324 20 = 26480 - 2648 là tích của 1324 và 2 - 26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào bên phải -Có một chữ số 0 ở tận cùng -HS nghe giảng -1 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp. -HS nêu -3 HS lên bảng tính và nêu cách tính như 1324 20. HS cả lớp làm vào giấy nháp. - Đọc yêu cầu - HS đặt tính và tính như hướng dẫn - HS nêu yêu cầu. Nhẩm tính 1 226 300 = 3 978 000 3 450 20 = 69 000 1 450 800 = 1 160 000 - HS đọc đề bài, phân tích đề Bài giải Số ki – lô – gam gạo xe ôtô chở được 50 30 = 150 ( kg ) Số ki – lô – gam ngô xe ôtô chở được 6040 = 2400 ( kg ) Số ki – lô – gam gạo và ngô xe ôtô chở được là : 1500 + 2400 = 3900 ( kg ) Đáp số : 3900 kg 2’ 3' 1' *Bài 4 :Dành cho học sinh khá giỏi ( nếu còn thời gian) tính diện tích của tấm kính - Cho 4 nhóm giải vào phiếu, dán bảng, trình bày. - GV và lớp nhận xét, sửa chữa. 4.Củng cố -GV tổng kết giờ học 5.Dặn dò Chuẩn bị bài sau: Đề-xi-mét vuông. HS đọc đề bài ,thảo luận nhóm làm bài vào phiếu Bài giải Chiều dài tấm kính là 30 2 = 60 ( cm ) Diện tích của tấm kính là 60 30 = 1800 ( cm 2 ) Đáp số: 1800 cm 2 Kể chuyện Tiết 11: Bàn chân kì diệu I.Mục tiêu - Nghe, quan sát tranh kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu truyện bàn chân kì diệu (do Gv kể) - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có chí vươn lên trong học tập và rèn luyện II. Phương tiện dạy- học - Các tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. III. Các hoạt động dạy- học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 2’ 13’ 22’ 4’ 1’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu chuyện về tấm gương Nguyễn Ngọc Ký – một người nổi tiếng về nghị lực vượt khó ở nước ta. Bị liệt cả hai tay, bằng ý chí vươn lên, Nguyễn Ngọc Ký đã đạt được những điều mình mơ ước. Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện Bước 1: GV kể lần 1 GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ Giọng kể thong thả, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả về hình ảnh, hành động, quyết tâm của Nguyễn Ngọc Ký (thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp) Bước 2: GV kể lần 2 GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ Bước 3: GV kể lần 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Bước 1: Hướng dẫn HS kể chuyện GV mời HS đọc yêu cầu của từng bài tập a)Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm b)Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp Bước 2: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện GV nhận xét, chốt lại GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 4.Củng cố GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Hát Kể lại chuyện tiết 10 HS xem tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK HS nghe & giải nghĩa một số từ khó HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ HS nghe PP Thực hành giao tiếp HS đọc lần lượt từng yêu cầu của bài tập a) Kể chuyện trong nhóm HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm đôi Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp Vài tốp HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh trước lớp Vài HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện HS trao đổi, phát biểu HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất Khoa học Tiết 21: Ba thể của nước I.Mục tiêu: - Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng & khí. - Làm thí nghiệm về sự chuyển nước từ thể lỏng sang thể khí & ngược lại. * GDBVMT (Liên hệ): HS biết bảo vệ nguồn nước sạch. II.Phương tiện dạy học - Hình vẽ trong SGK. - Chai và một số vật chứa nước. - Nguồn nhiệt (nến, đèn cồn,…) và vật chịu nhiệt (chậu thuỷ tinh, ấm,…) - Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 9’ 10’ 9’ 4’ 1’ 1.Ổn định 2.Bài cũ: Nước có những tính chất gì? Yêu cầu HS nêu tính chất của nước & một số ứng dụng của những tính chất đó? GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí & ngược lại Mục tiêu: HS - Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng hoặc thể khí. - Thực hành chuyển nước từ thể lỏng sang thể khí, ngước lại. Cách tiến hành: Bước 1: Nêu tình huống +Úp đĩa lên một cái cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.Hiện tượng gì xảy ra trên mặt đĩa. Hiện tượng đó gọi là gì? Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh Bước 3: Đề xuất các câu hỏi Bước 4: Đề xuất phương án thực nghiệm - Gv yêu cầu học sinh làm thí nghiệm Bước 5: Gv kết luận rút ra kiến thức Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp. Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng. * (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS + Nêu vài ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí. + Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc vung nồi canh. Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước chuyển thể từ thể lỏng chuyển thành thể rắn & ngược lại Mục tiêu: HS - Nêu cách thực hành chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn & ngược lại - Nêu ví dụ về nước ở thể rắn. Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS (thực hiện ở phần dặn dò ngày hôm trước) Bước 2: Tới tiết học, GV lấy khay nước đá ra để quan sát & trả lời câu hỏi: + Nước trong khay đã biến thành thế nào? + Nhận xét nước ở thể này? + Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay được gọi là gì? Quan sát hiện tượng xảy ra khi để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh xem điều gì đã xảy ra & nói tên hiện tượng đó. Nêu ví dụ về nước tồn tại ở thể rắn Kết luận: Khi để nước lâu ở chỗ có nhiệt độ 0oC hoặc dưới 0oC, ta có nước ở thể rắn. Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là sự đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ bằng 0oC. Hiện tượng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng được gọi là sự nóng chảy Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước Mục tiêu: HS - Nói về 3 thể của nước. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp GV đặt câu hỏi: + Nước tồn tại ở những thể nào? + Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó & tính chất riêng của từng thể Sau khi HS trả lời, GV tóm tắt lại ý chính Bước 2: Làm việc cá nhân & theo cặp GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở & trình bày sơ đồ với bạn ngồi bên cạnh. Bước 3: Kết luận 4.Củng cố * GDBVMT: muốn có nguồn nước sạch dùng hằng ngày để đảm bảo s
File đính kèm:
- TUAN 11.doc