Giáo án lớp 4 buổi chiều - Tuần 29
I. Mục tiêu
-Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và mới học.
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích
II .Địa điểm – phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện
Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tập môn tự chọn
III.Nội dung và phương pháp lên lớp
công chúa hoa hồng kiều diễm đang hé nở để đón gió mát. Phía bên trái là những cô bé, cậu bé hướng dương vàng óng được mặt trời chiếu sáng, trông giống những ông mặt trời bé xinh. Đứng ngay sau hoa hướng dương là mấy chị huệ đang khoác trên mình một bộ xiêm y trắng muốt và mềm mại. Còn phía bên phải là những cô hoa cúc có một màu vàng tươi như ánh nắng của mùa thu. 1- Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : Gọi HS đọc lại bài YC HS lấy bút chì kẻ chân các từ có chứa phụ âm đầu l/n . - YC HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có âm đầu l GV chốt: là, lấy, lành, nở, nắng. - Khi đọc những tiếng có âm đầu L ta phải đọc như thế nào? - HS luyện đọc tiếng có âm đầu L - YC HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có âm đầu N GV chốt: nắng, nàng, . - Khi đọc những tiếng có âm đầu N ta phải đọc như thế nào? - YC HS đọc những tiếng có âm đầu N b- Hướng dẫn HS luyện đọc từ, cụm từ, câu : - Cho HS luyện đọc cum từ: lấy, trong lành, những tia nắng ấm áp, nàng công chúa , hé nở để đón gió mát, nắng của mùa thu. HD HS đọc nối tiếp câu GV nhận xét. *Luyện đọc cả bài. Gọi 1 HS đọc toàn bài Đoạn văn cho em biết điều gì? Để làm nổi rõ ND của đoạn văn ta cần lưu ý gì? GV chốt cách đọc: Đọc chậm, phân biệt giọng đọc của các nhân vật. -YC HS đọc cả bài. 2. Luyện viết: Bài tập: Điền : l hay n vào chỗ trống : Đêm cuối mùa đông Đỡ muôn sương giá …á nghiêng nghiêng che Những …uồng gió cát Những tia …ắng rát Cho những mầm …on Trở mình se sẽ Bài tập yêu cầu gì? Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức - Chữa bài – tổng kết trò chơi. * Đối vui: HD HS cách chơi Tổ chức cho HS chơi(Trong mỗi câu đố GV chốt và có phân biệt nghĩa, cách viết các từ) +Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu nghĩa của từ. Ngoài ra còn phải phân biệt được qua cách phát âm. 3. Luyện nghe nói: GV HD HS nói câu: - Con lươn nó luồn cái lọ, cái lọ nó bỏ con lươn. - Luyện nói cá nhân; nhóm 2 - Luyện nói trước lớp GV nhận xét. - Tương tự câu: Lá lúa lai lên xanh non mơn mởn. C. Củng cố - dặn dò: -Nhắc lại nội dung. - Về nhà luyện nói, viết đúng những tiếng có phụ âm đầu l/n - HS đọc HS lấy bút chì kẻ chân các từ có chứa phụ âm đầu l/n . -HS nêu - Lưỡi cong lên chạm lợi , hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi , xát nhẹ. - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ - HS nêu - Đầu lưỡi chạm lợi , hơi thoát qua cả miệng lẫn mũi . - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ -HS đọc cá nhân nối tiếp, nhóm, tổ -HS đọc nối tiếp -1 HS đọc toàn bài HS nêu HS nêu -HS đọc cả bài. - HS nêu - HS làm bài tập -HS chơi trò chơi tiếp sức -HS lắng nghe -HS nghe. - HS tham gia chơi - HS nghe giáo viên nói - HS luyện nói cá nhân; nhóm 2 - HS luyện nói trước lớp -HS thực hiện HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHỦ ĐỀ: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ HOẠT ĐỘNG 2: TRÒ CHƠI DU LỊCH VÒNG QUANH THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU - Thông qua trò chơi, HS có thêm hiểu biết về đất nước, con người và văn hóa của một số quốc gia trên thế giới. - Phát triển ở HS kĩ năng giao tiếp, khả năng ứng phó nhanh nhạy, chính xác. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Một bản đồ thế giới khổ lớn, trên đó tên các quốc gia và thủ đô của cac quốc gia đó bị che khuất. - Các phiếu giấy nhỏ trên mỗi phiếu có đề tên một quốc gia. - Phần thưởng dành cho người chơi có số điểm cao nhất. III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 35’ 3’ 1. Ổn định : 2. Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến kế hoạch hoạt động và thể lệ cuộc chơi tới HS. - Cử đội chơi. - Chuẩn bị nghiên cứu trước các tài liệu tham khảo về đất nước, con người và văn hóa của một số quốc gia trên thế giới. Bước 2: Tiến hành chơi - GV mời đại diện các đội chơi lên rút thăm. Trên mỗi chiếc thăm đã có ghi tên một quốc gia nào đó. Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là sau 5 phút chuẩn bị phải: Cách đánh giá: + Xác định được vị trí của quốc gia đó trên bản đồ thế giới (gắn tên quốc gia trên bản đồ) – 10 điểm. + Nêu được tên thủ đô của quốc gia đó – 10 điểm. + Nêu được tên một di sản thế giới hoặc một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử, văn hóa của quốc gia đó – 10 điểm. + Kể được một nét văn hóa đặc trưng của dân tộc đó – 10 điểm. Thảo luận nhóm Trình bày kết quả Ban giám khảo cho điểm từng đội chơi. Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng - Công bố kết quả cuộc chơi. - Tặng phần thưởng cho đội chơi có tổng số điểm cao nhất. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết sinh hoạt. - Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau - HS lắng nghe. - Mỗi tổ cử ra một đội chơi gồm 3 HS. Mỗi lượt chơi chỉ nên gồm 3 – 4 đội chơi. - Các đội chuẩn bị. - HS lên rút thăm. - Các đội chơi thảo luận chuẩn bị. - Lần lượt từng đội chơi trình bày - HS lắng nghe. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: -Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. -Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. Chuẩn bị: - Công tác tuần. - Bản báo cáo công tác trực vệ sinh, nề nếp của các tổ. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài mới: ghi tựa a. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 29 b. Phương hướng tuần 30 3. Củng cố, dăn dò: *Ôn định: Hát. - GV hướng dẫn: -Phần làm việc ban cán sự lớp: - GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và vệ sinh tuần 29 - Kiểm tra đồ dùng học tập.. *Sơ kết thi đua tuần 29 - Công tác tuần tới 30 *Tiếp tục thi đua trong học tập trong học tập - Giáo viên nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh những điều cần lưu ý trong tuần tới - Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt: * Học tập: Một số bạn còn ham chơi, chưa chú ý vào bài cần khắc phục trong tuần sau *Chuyên cần: Đi học đúng giờ, một số bạn còn nghỉ học do trời mưa, cần khắc phục trong tuần sau không để tái diễn * Kỷ luật * Phong trào - HS học các bài hát có chủ đề về trung thu. - Công tác tuần tới: *Thực hiện chương trình học tuần 30 -LĐVS, các tổ trực nhật. *Tiếp tục thi đua: giữ vở sạch chữ đẹp. *Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. *Đi học chuyên cần *Học bài và làm bài đầy đủ. -Lớp hát một bài - Lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Âm nhạc ÔN BÀI HÁT : THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN HỌC : TĐN SỐ 8 I. Mục tiêu - HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, hoà giọng, đối đáp - Đọc đúng CĐ, TĐ, ghép lời ca bài TĐN số 8 II. Chuẩn bị - Đàn, nhạc cụ gõ - Bảng phụ bài TĐN số 8 - Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ III. Các hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu - Giới thiệu nội dung tiết học 2. Phần hoạt động TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 35’ 3’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ * HĐ 1: Ôn tập bài hát “Thiếu nhi thế giới liên hoan” - Tập hát đối đáp như tiết trước - Tập hát lĩnh xướng và đồng ca - Hát gõ đệm theo nhịp * HĐ 2: Hát kết hợp vận động - HS tự tìm động tác cho bài hát - 1 hs hướng dẫn cả lớp - HS đứng tại chỗ và thể hiện động tác phụ hoạ * HĐ 3: Học TĐN số 8 - CĐ: Đ, R, M, S, L - TĐ: Nốt trắng , đen , móc đơn . - Luyện tập CĐ của bài TĐN - Luyện tập âm hình tiết tấu - Tập đọc tên nốt nhạc - Tập đọc từng câu nhạc - TĐN và ghép lời ca - Một nhóm đọc nhạc một nhóm ghép lời 3.Củng cố - dặn dò: - Cho HS hát lại bài hát - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc bài Kết hợp kiểm tra trong khi ôn GV đệm đàn - Chỉ định 1 em hát lĩnh xướng Đ1, Đ2 hát đồng ca - Chỉ định 1-2 em lên hát và vận động theo bài hát Chọn động tác phù hợp để hướng dẫn cả lớp Giới thiệu bài hát Bầu trời xanh của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ, bài TĐN được trích trong bài hát này. ? CĐ, TĐ của bài TĐN - GV chỉ bảng - Đàn CĐ từng câu - GV đệm đàn - Chia lớp làm 2 nhóm GV đệm đàn Học sinh hát đồng thanh Lắng nghe Về nhà thực hiện HƯỚNG DẪN HỌC TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TA CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Củng cố cách xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. - Thực hành viết một đoạn văn tả một loài hoa (hoặc 1 thứ quả) và ích lợi của loại cây mình biết. - Rèn luyện kĩ năng viết văn. -Rèn cho các em biết cách sử dụng vốn từ trong sáng, linh hoạt. II. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 35’ 3’ 1 Ổn định : 2 Bài mới: òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học. ôThực hành : Đề bài: Viết đoạn văn tả thân hoặc gốc tre. - Yêu cầu học sinh đọc đề - Hướng dẫn thực hành viết đoạn văn tả thân hoặc gốc tre. - Nêu yêu cầu bài viết, hướng dẫn viết. - Cho HS tham khảo đoạn văn hay Thân cây tre cao vút, vươn thẳng tới trời xanh. Trên cái thân mảnh mai ấy có bao nhiêu là cái đốt, cái gióng tre trông như những cái đốt mía, gióng mía khổng lồ. Mỗi khi nhìn những cái đốt tre ấy, em lại nhớ đến anh trai cày trong truyện “Cây tre trăm đốt” với câu thơ “Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà” của nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Thân tre làng em không mang màu xanh như những cây tre ở nơi khác, tre làng em có màu hơi vàng. Dân làng em bảo: Những cây tre này phải chịu đựng nắng gió, sương đêm như dân làng em một nắng hai sương vậy. - Hướng dẫn nhận xét tuyên dương những bạn có bài làm tốt. 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe yêu cầu tiết học. - HS đọc cá nhân - Thực hành viết đoạn văn miêu tả - Viết bài vào vở, 2 em làm bảng phụ. - HS làm xong, đọc bài trước lớp. - 1 học sinh nhận xét tiết học. HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Củng cố cho HS - Cách nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên và các
File đính kèm:
- Tuan 29.docx