Giáo án lớp 4 buổi chiều - Tuần 22

I.Mục tiêu :

Đọc viết đúng các từ ngữ có âm đầu l- n.

Rèn kĩ năng nghe, đọc, nói, viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp.

Giáo dục nói và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l-n

II.Đồ dùng dạy học :

GV : phấn màu, phiếu học tập

HS : Bảng con.

III.Các hoạt động dạy học :

 

docx12 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1852 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 buổi chiều - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắng của quê hương.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh, ảnh, mô hình, sơ đồ, tư liệu về quần thể di tích lịch sử, văn hóa ở địa phương.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1. Ổn định :
2.Bài mới:
Bước 1: Chuẩn bị
* Đối với GV:
- Trước thời điểm tham quan di tích lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương, GVCN cần liên hệ trước với Ban quản lí di tích để được tạo điều kiện tham quan.
- Mời người dẫn chương trình, thuyết minh về hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa của quần thể di tích lịch sử, văn hóa tại địa phương.
- Thành lập Ban tổ chức buổi tham quan: GVCN lớp, đại diện hội CMHS, cán bộ lớp,…
- Xây dựng kế hoạch, chương trình tham quan.
- Thông qua chương trình, kế hoạch buổi tham quan và trình Ban giám hiệu nhà trường.
- Chuẩn bị trước một số câu hỏi, câu đố, trò chơi, bài hát, … nhằm tạo sự hấp dẫn, phong phú trong chuyến tham quan.
Bước 2: Tiến hành buổi tham quan
* Ổn định tổ chức, đội hình
GVCN yêu cầu các tổ trưởng, trưởng nhóm báo cáo quân số, các thành viên của tổ nhóm mình.
* Tiến hành tham quan
- HS tham quan theo sự hướng dẫn của hướng dẫn viên hoặc đại diện ban quản lí di tích.
- Giải đáp những thắc mắc của HS trong quá trình tham quan.
- Trong khi giải lao, GV có thể tổ chức cho HS chơi một số trò chơi nhằm tạo sự thoải mái, vui vẻ.
 3. Tổng kết, đánh giá
- GV có thể nêu một số câu hỏi thảo luận, ví dụ:
+ Buổi tham quan đã để lại cho em những ấn tượng gì?
+ Em có suy nghĩ và hành động gì trong việc giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử (di tích văn hóa) ở địa phương mình?
+ Để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp văn minh, là một HS, em sẽ làm gì
- GV nhận xét, đánh giá ý thức thái độ của HS.
* Đối với HS:
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
- Các tổ, nhóm sẽ quản lí, theo dõi số lượng các thành viên của mình và báo cáo với Ban tổ chức khi cần thiết.
- HS tập hợp theo đội hình 2 hàng dọc.
- Các tổ trưởng, trưởng nhóm báo cáo quân số, các thành viên của tổ nhóm mình.
- HS tham quan
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
-Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. 
-Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. Chuẩn bị:	
- Công tác tuần.
- Bản báo cáo công tác trực vệ sinh, nề nếp của các tổ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30’
3’
1. Ổn định:
2. Bài mới: ghi tựa
a. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 22
b. Phương hướng tuần 23
3. Củng cố, dăn dò:
*Ôn định: Hát.
- GV hướng dẫn:
-Phần làm việc ban cán sự lớp:
- GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và vệ sinh tuần 22
- Kiểm tra đồ dùng học tập..
*Sơ kết thi đua tuần 22	
- Công tác tuần tới 23
*Tiếp tục thi đua trong học tập trong học tập
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh những điều cần lưu ý trong tuần tới
- Hát tập thể
- Lớp trưởng điều khiển Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt:
* Học tập: Một số bạn còn ham chơi, chưa chú ý vào bài cần khắc phục trong tuần sau
*Chuyên cần: Đi học đúng giờ, một số bạn còn nghỉ học do trời mưa, cần khắc phục trong tuần sau không để tái diễn
* Kỷ luật
* Phong trào 
- HS học các bài hát có chủ đề về trung thu.
- Công tác tuần tới: 
*Thực hiện chương trình học tuần 23
-LĐVS, các tổ trực nhật.
*Tiếp tục thi đua: giữ vở sạch chữ đẹp.
*Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
*Đi học chuyên cần
*Học bài và làm bài đầy đủ. 
-Lớp hát một bài
- Lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
	ÔN 	NHẢY DÂY-TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU”
I-MUC TIÊU:
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
-Học trò chơi “Đi qua cầu”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Tập bài thể dục phát triển chung.
Chạy chậm theo 1 hàng xung quanh sân tập. 
Trò chơi: Kéo cưa lừa xe. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Bài tập RLTTCB.
Ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân. 
HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây, chao dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp quay dây. 
Tập luyện theo tổ hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập. GV thường xuyên phát hiện và sửa chữa động tác sai cho HS.
b. Trò chơi vận động: Đi qua cầu.
 GV cho HS tập hợp, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
GV có thể cho HS tập trước một số lần đi trên đất, sau đó cho HS đứng và đi trên cầu để làm quen và giữ thăng bằng. 
Tổ nào thực hiện đúng nhất, tổ đó thắng. GV chú ý khâu bảo hiểm tránh để xảy ra chấn thương và nhắc nhở các nhóm giúp đỡ nhau trong tập luyện. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Chạy nhẹ nhàng, sau đó đứng tại chỗ tập một số động tác hồi tĩnh kết hợp hít thở sâu. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
HS thực hiện.
ÂM NHẠC
ÔN BÀI HÁT : BÀN TAY MẸ - TĐN SỐ 6
I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
 - Biết đọc bài TĐN số 6
II. Chuẩn bị: 
- Nhạc cụ thường dùng
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1. Ổ định
2.Bài mới
*HĐ1: Ôn bài hát
GV đệm giai điệu bài hát cho HS nghe
Hướng dẫn HS ôn luyện
Hướng dẫn HS tập một vài động tác phụ hoạ
Gọi HS lên bảng thực hiện
GV nhận xét
*HĐ2: Dạy TĐN số 6
GV giới thiệu bài TĐN
Hướng dẫn HS luyện cao độ và tiết tấu của bài 
Cho HS tìm hểu bài TĐN
Cho HS đọc tên nốt và hình nốt trong bài
Đánh giai điệu bài TĐN cho HS nghe
Dạy HS đọc 
Hướng dẫn HS luyện,ghép lời ca
Gọi HS lên bảng thể hiện
Nghe và sửa sai cho HS
3.Củng cố - dặn dò: 
Cho HS hát lại bài hát
Đọc lại bài TĐN số 4
Nhận xét tiết học
Về học thuộc bài
HS nghe và nhẩm lời ca
HS hát ôn theo HD
HS thực hiện theo GV
HS lên bảng thể hiện
Lắng nghe
HS lắng nghe
HS luyện đọc theo HD của GV
HS thực hiện
HS đọc
Lắng nghe
HS ôn luyện theo HD của GV
HS lên bảng thể hiện
HS hát tập thể
HS đọc tập thể
Lắng nghe
HDH Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
Củng cố khái niệm phân số.
Củng cố rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số.
Giải được các bài toán có liên quan.
II.Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1. Ổn định :
2.Bài mới:
òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh làm VBTT4/ 26
ôBài 1: Hướng dẫn rút gọn các phân số 
- GV chốt lại kết quả đúng :
- Nhận xét.
ô Bài 2: HD quy đồng mẫu số các phân số.
- Nhận xét kết quả: 
ô Bài 3: Hướng dẫn khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
3.Củng cố, Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh làm nhanh và đúng, có sự tiến bộ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe yêu cầu tiết học.
- Nêu lại cách rút gọn.
- HS làm VBTT.
- 1 học sinh làm bảng phụ.
- Nêu yêu cầu.
- 2 em lên chữa bài. 
a. và 
Vậy 
b. . và MSC: 16
; Giữ nguyên 
c. và 
Vậy: 
- Làm vở
- Làm VBT, nêu kết quả. Giải thích.
- Kết quả: B. D. 
- 1 học sinh nhận xét tiết học.
HDH Toán
LUYỆN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ
I Mục tiêu: 
- Làm quen so sánh hai phân số có cùng mẫu số
- Vận dụng để làm tính và giải toán.
- Bồi dưỡng năng lực học toán.
II Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1. Ổn định :
2. Bài học.
òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh làm VBTT4/ 27
ôBài 1: Hướng dẫn so sánh phân số: 
-GV chốt lại kết quả đúng:
Cột 3 dành cho HS Khá giỏi
ô Bài 2: Hướng dẫn so sánh phân số với 1.
- Nhận xét chốt kết quả : 
ô Bài 3: Bài 4 - VBT/ 27.
Hướng dẫn viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 3.Củng cố, Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh làm bài tốt ,HS có nhiều tiến bộ trong học tập
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe yêu cầu tiết học.
- Nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- 3 em lên chữa bài 
- Nối tiếp nêu kết quả.
-Làm vào VBT.
; ; ; ; ;
- Nêu kết quả, chữa bài.
- HS giải vào vở
- 2 em lên bảng thi viết.
;;
- 1 học sinh nhận xét tiết học.
HDH Tiếng việt
ÔN CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: “AI THẾ NÀO”?
 I. Mục tiêu :
- Củng cố về chủ ngữ Ai thế no?Nêu được cấu tạo của cu, mỗi bộ phận trả lời cho cu hỏi gì?
- Tím được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn .Xác định chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Đặt được câu kể theo theo mẫu Ai thế nào?
- Sử dụng từ ngữ trong sáng linh hoạt
II Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a) GTB – ghi bảng:
b) Nội dung:
-Yêu cầu HS nhắc lại câu kể Ai thế nào ? có mấy bộ phận và trả lới cho câu hỏi nào ?
-Yêu cầu HS làm bài tập 
1. Tìm câu kể Ai thế nào ? trong đoạn trích dưới đây. gạch dưới bộ phận chủ ngữ của từng câu tìm được.
Tay mẹ không trắng đâu. Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương. Hai bàn tay xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích. Hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc.
2. Chủ ngữ trong các câu kể Ai thế nào ? tìm được ở bài tập 1 biểu th

File đính kèm:

  • docxTuan 22.docx