Giáo án lớp 4 buổi chiều - Tuần 15

I. MỤC TIÊU :

1. Học sinh nhận thấy nên chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng bạn bè để bày tỏ sự quan tâm, yêu quý và tin tưởng bạn.

 2. Học sinh có kĩ năng :

- Biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng bạn.

- Trò chuyện đúng lúc, không làm phiền khi bạn đang bận học hoặc đang bận việc.

 3. Học sinh có thái độ chủ động chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng bạn bè.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ trong sách HS.

- Video clip có nội dung bài học (nếu có).

- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

 

docx17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1931 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 buổi chiều - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối tiếp câu thơ. 
*Luyện đọc cả bài :
-Gọi một học sinh đọc toàn bài.
-GV nhận xét chốt cách đọc.
-Cho nhiều học sinh đọc.
Luyện viết:
GV đưa nội dung bài tập :
Điền l hay n vào chỗ chấm :
Tôi yêu chuyện cổ ...ước tôi
Vừa nhân hậu ...ại tuyện vời sâu xa.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Bài tập yêu cầu gì ?
-GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức.
-Chữa bài – Tổng kết trò chơi.
* Đố vui :
-GV hướng dẫn HS cách chơi :
- Tổ chức cho HS chơi
=>Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu nghĩa của từ.Ngoài ra chúng ta còn phải phân biệt được qua cách phát âm.
Luyện nghe, nói :
GV HD HS nói câu :
 Cái lọ lục bình nó lăn lông lốc
+HD HS nói câu.
+Luyện nói câu trong nhóm 2
+HS nói trước lớp
- Nhắc lại nội dung
VN :Luyện nói viết đúng những tiếng có phụ âm đầu l,n.
-HS nắng nghe
- 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm, gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l-n.
-HS nêu
-Lớp nhận xét, bổ xung
-HS trả lời
-HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, theo nhóm.
-HS nêu
Lớp nhận xét, bổ xung
-HS trả lời
-HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, theo nhóm.
-HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc
-Nhiều HS đọc bài.
-1HS đọc 
-HS TL
- 3 tổ tham ra trò chơi
-HS lắng nghe.
-HS tham gia trò chơi
-HS quan sát
-HS luyện nói cá nhân
-Luyện nói trong nhóm
-Luyện nói trước lớp, lớp nhận xét
HDH Toán
LUYỆN TẬP CHIA CHO SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
Luyện tập chia hai cho số có hai chữ số.
Luyện tập làm tính và giải toán.
II.Các hoạt động dạy học.
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Giới thiệu bài 
4. Củng cố, Dặn dò:
Kiểm tra đồ dùng của HS
ịGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh làm VBTT4/ 83
ơBài 1: Đặt tính rồi tính 
-GV chốt lại kết quả đúng: - Nhận xét.
ơ Bài 2: Đọc bài toán phân tích.
Hướng dẫn học sinh tìm 11 ngày đầu, tìm 12 ngày sau, tính tổng rồi tìm trung bình cộng.
- Nhận xét chốt kết quả: 
ơ Bài 3: Hướng dẫn nối phép tính với kết quả của phép tính.(theo mẫu).
- Nhận xét chốt kết quả :
52 : 13
500 : 100
36 : 12
6
5
4
3
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh làm bài tốt HS có nhiều tiến bộ trong học tập.
- Chuẩn bị bài sau.
 2 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nêu kết quả, chữa bài.
a.552 24 450 27
 48 23 27 16
 72 
 b. 540 : 45 = 12 
472 : 56 = 8(dư 24)
- Thảo luận theo cặp
- HS giải vào vở, 1 em lên bảng giải.
- Nêu kết quả, chữa bài.
Bài giải
Tổng khóa người thơ đã làm:
132 - 213 = 345(cái)
Tổng số ngày người thợ đã làm khóa:
11 + 12 = 23(ngày)
Trung bình mỗi ngày người thợ làm được số cái khóa:
345: 23 = 15 (cái)
Đáp số: 15 cái khóa
- 2 em làm, lớp làm VBT.
- 2 em thi đua nối.
105 : 15
132 : 12
111
7
- 1 học sinh nhận xét tiết học.
HDH Tiếng việt
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI
 I. Mục tiêu :
- Biết thêm tên một số đồ chơi , trị chơi (BT1,BT2) ; phân biệt những đồ chơi cĩ lợi và những đồ chơi cĩ hại (BT3) nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ của con người khi tham gia các trị chơi (BT4) 
- Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi
II Các hoạt động dạy học.
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Giới thiệu bài 
Đồ chơi: bóng – quả cầu – kiếm – quân cờ – đu – cầu trượt – đồ hàng – các viên sỏi – que chuyền – mảnh sành – bi – viên đá – lỗ tròn – đồ dựng lều – chai – vòng – tàu hỏa – máy bay – mô tô con – ngựa ……
Trò chơi: đá bóng – đá cầu – đấu kiếm – cờ tướng – đu quay – cầu trượt – bày cỗ trong đêm Trung thu – chơi ô ăn quan – chơi chuyền – nhảy lò cò – chơi bi – đánh đáo – cắm trại – trồng nụ hoa hồng – ném vòng vào cổ chai – tàu hỏa trên không – đua mô tô trên sàn quay – cưỡi ngựa ……
a) Trò chơi bạn trai thường thích: đá bóng, đấu kiếm, bắn súng, cờ tướng, lái máy bay trên không, lái mô tô……
- Trò chơi bạn gái thường thích: búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, trồng nụ , trồng hoa ,chơi chuyền , chơi ô ăn quan , nhảy lò cò , bày cỗ đêm trung thu …
- Trò chơi cả bạn trai ,bạn gái thường thích : thả diều, rước đèn , trò chơi điện tử , xếp hình , cắm trại, đu quay , bịt mắt mắt dê , cầu trượt …
b) Những đồ chơi, trò chơi có ích và có lợi của chúng khi chơi :
- Thả diều ( thú vị ,khỏe ) –Rước đèn ông sao ( vui) Bày cỗ trong đêm trung thu ( vui , rèn khéo tay )
4. Củng cố, dặn dò 
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu hỏi để thể hiện thái độ: Thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu mong muốn.
Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn làm bài tập 
.Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tìm từ ngữ trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS phát biểu .
- Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của con người khi tham gia trò chơi .
- Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm 5 HS lên bảng lớp viết tiếp sức tên 5 trò chơi. Nhóm nào viết nhiều và đúng, nhóm đó thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học 
- HS hát.
- 3 HS lên bảng đặt câu .
- Hoạt động trong nhóm.
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
- Đọc lại phiếu, viết vào vở. 
1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
- 1 HS đọc thành tiếng
- Các từ ngữ : Say mê, hăng say , thú vị, hào hứng thích, ham thích , đam mê , say sưa …
- Tiếp nối đặt câu .
Ÿ Em rất hào hứng khi chơi đá bóng .
Ÿ Hùng rất ham thích thả diều .
Ÿ Em gái em rất thích chơi đu quay .
Ÿ Cường rất say mê điện tử .
Ÿ Lan rất thích chơi xếp hình.
- HS 2 nhóm thi đua. 
HDH TOÁN
Luyện tập cấu tạo bài văn miêu tả
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
- Hoàn thành bài tập sách giáo khoa.
II. Hoạt động trên lớp:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Giới thiệu bài 
ơThực hành :
4.Củng cố, dăn dò: 
ịGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
- GV gắn bảng phụ đã chép sẵn đề bài.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn, xác định các phần của đề.
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả.
- Hướng dẫn HS làm bài:
+ Gọi HS nêu các chi tiết hình dáng cấu tạo của đồ vật mà tác giả đã chon để miêu tả trong đoạn văn.
- Yểu cầu HS làm nháp, 2 HS làm vào bảng phụ, gắn bảng, trình bày.
- Nhận xét, bổ sung theo gợi ý sau:
a. Đoạn văn trên tác giả tả cái gì? Hãy đặt tên cho đoạn văn?
b. Đoạn văn trên ứng với phần nào trong ba phần của bài văn miêu tả đồ vật?
c. Những câu nào trong đoạn có thể tách ra để tạo thành đoạn mở bài cho bài văn tả cái hái.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Đề bài: Đọc đoạn văn sau: 
Ông cụ thợ gặt tháo cái hái ở tay ra rồi đưa cho Ban. Cậu đỡ lấy để ngắm nghía. Cái hái có một thân chính bằng gỗ dài hơn một cánh tay. Về phía giữa thân, có ghép một lưỡi hái bàng thép rất sắc. Một đầu cái thân có buộc dây vòng để luồn cánh tay giữ cho chắc, đầu kia là một thân gỗ khác cũng có khi bằng tre gập lại gần như thước thợ đối với thân chính nhưng nhỏ hơn và vút nhọn như một cái sừng. Người gặt dùng cái ấy để vơ lúa rồi đưa lưỡi hái ở giữa thân chính ra cắt.
- HS làm bài , trình bày.
a) Đoạn văn trên tác giả tả cái hái.
- Có thể đặt tên cho đoạn văn là Cái hái
b) Đoạn văn trên ứng với phần thân bài của bài văn miêu tả đồ vật.
c) Những câu văn sau trong đoạn có thể tách ra để tạo thành đoạn mở bài cho bài văn tả cái hái:
Hai câu đầu #oa#n văn:
+ Ông cụ thợ gặt tháo cái hái ở tay ra rồi đưa cho Ban. Cậu đỡ lấy để ngắm nghía.
- Nhận xét, bổ sung.
HDH TOÁN
Luyện tập chia cho số có hai chữ số
I Mục tiêu: 
- Củng cố cách chia cho số có hai chữ số.
- Vận dụng để làm tính và giải toán.
- Bồi dưỡng năng lực học toán. 
II Các hoạt động dạy học.
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Giới thiệu bài 
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
1 898
73
26
0
7 382
87
84
74
6 543
79
82
65
4. Củng cố, Dặn dò 
ịGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh làm VBTT4/ 84
ơBài 1: Đặt tính rồi tính.
-GV chốt lại kết quả đúng
- Nhận xét.
ơ Bài 2: Hướng dẫn học sinh phân tích đề.
Tóm tắt bài toán.
ơ Bài 3: Số ?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh có nhiều thành tích tốt.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe yêu cầu tiết học.
- Làm bảng con.
- Nêu kết quả, chữa bài.
- 4 em lên bảng thực hiện. 
a. 4 725 : 15 = 315 8 058 : 34 = 237
b. 5 672 : 42 = 135(dư 2)
7 521 : 54 = 139 (dư 15)
- Nêu lại cách tìm số hộp?
- Giải vào vở.
- Kiểm tra kết quả.
Bài giải
Để xếp 2 000 gói kẹo thì cần:
2 000 : 30 = 66(hộp)
(dư 20 gói)
Đáp số: 66 hộp dư 20 gói kẹo
- Nhận xét.
- Đọc phân tích bài toán 
- Điền số vào ô thương và số dư.
- Làm vào vở.1 em lên bảng điền.
- 1 học sinh nhận xét tiết học.
THỂ DỤC
THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
Trß CHƠI - THỎ NHẢY
I.MỤC TIÊU:
-

File đính kèm:

  • docxTuan 15.docx
Giáo án liên quan