Giáo án lớp 4
I. Mục tiêu
- Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. (HS khá ,giỏi Biết trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.).Ch ý : Hs trả lời 2 phương án tán thành và không tán thành.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe , tôn trộng ý kiến người khác
- HS biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình , về môi trường lớp học , trường học về môi trường ở cộng đồng địa phương .
II/ Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
- Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.
- Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến
- Kĩ năng kiềm chế cảm xúc
- Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
đô hộ ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Sử dụng lược đồ kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi ngiã. II. Chuẩn bị - GV : Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng . - HS : VBT, SGK, - PP : quan sát, trực quan, thảo luận, hỏi đáp III.Các hoạt động lên lớp Trình tự Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ổn định 2. KTBC 3.Bài mới a.GTB b.H động1: c.H động 2: d.H động 3: 4. Củng cố 5.Dặn dò - Cho Hs hát - Khi đô hộ nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm những gì? - GV nhận xét cho điểm - KN Hai Bà Trưng - GV yêu cầu đọc SGK thảo luận và nêu nguyên nhân khởi nghĩa. - GV kết luận : - GV treo lược đồ .chia lớp 2 nhóm thuật lại diễn biến - GV nhận xét. - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ? - GVKL: - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng do ai lãnh đạo? - Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - Chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học. - Hát - HS trả lời - Các nhóm thảo luận, sau đó nêu kết quả : Do căm thù quân xâm lược , Thi Sách bị Tô Định giết hại ( trả nợ nước ,thù nhà) - Nhận xét - Lắng nghe - HS quan sát lược đồ & tường thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa.theo 2 nhóm - Trình bày :Mùa xuân naem 40 tại cửa sông Hát Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa …Nghĩa quân làm chủ Mê Linh , chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu , trung tâm của chính quyền đô hộ. - Cả lớp nhận xét - Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Lắng nghe - Trả lời -Lắng nghe Tiết 12 Môn : Tập đọc (tiết 12 ) BÀI : CHỊ EM TÔI I. Mục tiêu: Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Khuyên HS chúng ta không nên nói dối. Vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, lòng tôn trọng của mọi người đối với mình.( Trả lời CH SGK) II/ Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : -Xác định giá trị . -Tự nhận thức bản thân -Lắng nghe tích cực -Thể hiện sự cảm thông. III/ Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng : -Đóng vai. (Phân vai) -Trải nghiệm -Thảo luận nhóm IV/ Phương tiện dạy học : - GV :Tranh SGK, bảng phụ ghi nội dung bài, - HS : SGK, vở V/ Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2.KTBC: - Gọi hs đọc bài Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca và trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét , cho điểm 3/ Bài mới a/ Khám phá ( Giới thiệu bài ) - Chị em tôi b/ Kết nối ( Phát triển bài ) - Gọi 1 HS đọc - Gọi hs chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp kết hợp đọc từ khó,ngắt nghỉ câu , đoạn , giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - Nhận xét - Yêu cầu hs đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Cô chị xin phép ba đi đâu? - Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận? + Cô em đã làm gì để chị minh thôi nói dối? - Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ? Cô chị đã thay đổi thế nào? c/ Thực hành - Nội dung bài. - Liên hệ giáo dục - Giới thiệu luyện đọc diễn cảm - GV Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi 1 hs đọc mẫu - Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi Nhận xét, tuyên dương d/ Vận dụng – củng cố – dặn dò . - Nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và xem bài Trung thu đôïc lập - Nhận xét tiết học - Chơi - Hs đọc và trả lời câu hỏi - Nhắc lại - 1 HS đọc - 3 đoạn + Đoạn 1: Dắt xe ra cửa...tặc lưỡi cho qua + Đoạn 2: Cho đến một hôm...nên người + Đoạn 3: Phần còn lại - HS đọc nối tiếp 2 lượt - Luyện đọc - Đọc trước lớp - Nhận xét - HS đọc thầm và trả lời: - Xin phép ba đi học nhóm - Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cô đã quen nói dối. - Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chị với bạn. Cô chị thấy em nói dối đi tập văn nghệ để đi xem phimthì tức giận bỏ về. - Khi cô chị mắng thì cô thủng thẳng trả lời, lại còn giả bộ ngây thơ hỏi lại để cô chị sững sờ vì bị bại lộ. - Vì cô em bắt chước chị nói dối - Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại em gái giúp mình tỉnh ngộ. - Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người đối với mình. - Lắng nghe - Quan sát , lắng nghe - 1 hs đọc mẫu - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc trước lớp - Nhận xét - 2 HS nhắc lại Tiết 82: Môn : toán (tiết 28) BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Viết , đọc, so sánh được các số tự nhiên , nêu giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số . - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.Đọc thông tin trên biểu đồ cột - Tìm được số trung bình cộng. II. Chuẩn bị - GV : Bảng phụ ghi bài tập - HS : vở, SGK - PP : thực hành, hỏi đáp, quan sát III . Các hoạt động lên lớp Trình tự Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ổn định 2. KTBC 3.Bài mới a.GTB b.H động1: Bài tập 4. Củng cố 5.Dặn dò - Cho HS hát - Cho HS sửa bài làm ở nhà - GV nhận xét, cho điểm - Luyện tập chung Bài 1: Khoanh tròn vào phần trả lời đúng. - GV nhận xét Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu và làm bài - GV nhận xét - Nêu cách tìm số TBC - Chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS làm bài - HS đọc kết quả a) D, b) b, c) c, d) c, e) c. - HS nhận xét - HS làm bài vào tập và nêu : a) 33 quyển, b) 40 q c) 15 quyển , d) Trung e) Hòa g) Trung h) 30 q. - HS nhận xét bài của bạn - Nêu - Lắng nghe Tiết 11: Bài: tập làm văn ( tiết 11 ) MÔN : TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ . I. Mục tiêu - Rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết thư ( đúng ý , bố cục rõ ràng , dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…)- Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. II/ Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : -Tư duy sáng tạo. -Giáo tiếp ; lịch sự trong giao tiếp. -Xác định giá trị . III/ Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng : - Trình bày ý kiến cá nhân. -Thảo luận- chia sẻ. -Trải nghiệm IV/ Phương tiện dạy học : - GV : bài làm Hs V/ Tiến trình dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. KTBC - Gọi hs đọc bài văn ở tiết 10 3/ Bài mới a/ Khám phá ( Giới thiệu bài ) - Trả bài văn viết thư b/ Kết nối ( Phát triển bài ) - Xác định đúng đề bài, kiểu bài viết thư, bố cục lá thư, diễn đạt. - GV nêu một số bài cụ thể, có thể nêu tên HS đồng thời cả lớp tuyên dương. - Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ minh họa - Thông báo điểm cho hs c/ Thực hành - Đọc lời nhận xét của cô - Đọc những lỗi cô đã chỉ trong bài. - Cho hs tự chữ lỗi . - GV nhận xét. - GV đọc những đoạn thư, lá thư hay của HS trong lớp (hoặc sưu tầm được). - Gv kết luận - Liên hệ giáo dục d/ Vận dụng – củng cố – dặn dò . - Một lá thư gồm mấy phần - Chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học. - Hát - HS lắng nghe. - Lớp tuyên dương - Lắng nghe - HS làm việc theo yêu cầu của GV - HS chữa lỗi - HS trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. - HS khá giỏi : nhận xét bài và sửa lỗi để có câu văn hay. - HS trả lời - Lắng nghe Tiết 11 Môn:khoa học (tiết 11) BÀI: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I.Mục tiêu: - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn : làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp. - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. - Có ý thức bảo quản thức ăn . II. Chuẩn bị - GV : Tranh SGK - HS : SGK, VBT - PP : quan sát, hỏi đáp, thảo luận III.Các hoạt động lên lớp Trình tự Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ổn định 2. KTBC 3.Bài mới a.GTB b.H động1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn c. H động 2 4. Củng cố 5.Dặn dò - Cho HS hát - Vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hằng ngày? - Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn. - GV nhận xét, cho điểm - Một số cách bảo quản thức ăn -Yêu cầu hs quan sát hình trang 24, 25 SGK, hãy cho biết trong các hình đó người ta đã bảo quản thức ăn bằng cách nào ? - Gv nhận xét - Muốn thức ăn không bị hư hỏng, ôi, thiu. Muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm thế nào? - Cho hs thảo luận vì sao cách làm trên lại giữ được thức ăn lâu hơn. -Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? -Kết luận -Phát phiếu học tập cho cá nhân - Gv kết luận - Hãy nêu các cách bảo quản thức ăn - Liên hệ giáo dục - Chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS trả lời - Quan sát và trảlời : làm khô, để vào tủ lạnh, đóng hộp, làm mắm, mứt, …. - Nhận xét -Trả lời theo nhiều ý. a)Phơi khô, nướng, sấy b)Ứơp muối, ngâm nước mắm c)Ướp lạnh d)Đóng hộp e)Cô đặc với đường - HS nêu : vì các cách làm đó ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn,… -Vi sinh vật. Ta phải làm sao cho vi sinh vật, không sống được hoặc không cho vi sinh xâm nhập vào thức ăn. -Lựa
File đính kèm:
- Gaio an chuan KTKN lop 4 ko can sua he.doc