Giáo án lớp 3 tuổi

I- Mục tiờu:

 1.Kiến thức: + Trẻ biết được đặc điểm, ý nghĩa của ngày tết trung thu, trong ngày tết trung thu có các hoạt động như múa lân, rước đèn, vui múa hát, bày cỗ. để cùng đón tết.

 + Trẻ nắm được một số ngày lễ vào mùa thu

 2.Kỹ năng:

 + Luyện cho trẻ kỹ năng quan sát nhận xét và trả lời các câu hỏi của cô.

 3.Tư tưởng:

 + Giáo dục trẻ ăn mặc đẹp đón tết trung thu vui vẻ.

4.Kết quả mong đợi: 90% trẻ đạt yêu cầu.

II- Chuẩn bị

1.Đ/D của cô: Tranh vẽ cảnh tết trung thu, hoa quả bánh kẹo.

2.Đ/D của trẻ: Tranh vẽ để trẻ tô.

3.Vị trí lớp học:

4.ND Tích hợp: âm nhạc, văn học, tạo hình.

III- Tổ chức hoạt động:

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2821 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 tuổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đĩa treo lơ lửng ở trờn trời khụng bao giờ rơi.Cú hụm thỡ trăng khuyết giống như cỏi thuyền đang trụi, cỏc bạn đi đõu chơi trăng đều đi theo để chơi cựng cỏc bạn nhỏ.
*Cụ đọc thơ diễn cảm lần 2 theo tranh minh họa nội dung bài thơ.
c)Đàm thoại:
-C/C vừa nghe cụ đọc bài thơ gỡ? Do ai sỏng tỏc?
-Vào buổi tối ở sõn nhà em rất sỏng đú là nhờ cú gỡ?
-Những cõu thơ nào cho con biết điều đú.
(cho trẻ đọc những cõu thơ đú)
-Trăng được nhà thơ miờu tả trũn như cỏi gỡ?
-Trăng ở trờn trời cú bị rơi bao giờ khụng ?
-Điều đú được thể hiện ở cõu thơ nào?
(cho trẻ đọc 2 cõu thơ đú)
-Trăng giống con thuyền vào những lỳc nào?
-Khi cỏc bạn nhỏ đi chơi, trăng cú thớch đi chơi cựng khụng?
-Cõu thơ nào núi lờn điều đú.
(Cho trẻ đọc những cõu thơ đú)
->Cụ chốt lại. GD trẻ.
d) Dạy trẻ đọc thơ
-Cho trẻ đọc thơ cựng cụ 3-4 lần.
-Thi đua giữa cỏc tổ,nhúm, cỏ nhõn trẻ.
(Trong khi trẻ đọc cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ, luyện cho trẻ đọc thơ dc. Khen động viờn trẻ kịp thời.)
-Cho cả lớp đọc lại 1 lần.
3.Kết thỳc:
-Cho trẻ hỏt 1 bài đi nhẹ nhàng quanh lớp chơi rước đốn.
Trẻ hỏt.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ lắng nghe.
-Trăng sỏng, Nhược Thủy.
-Trẻ hiểu nội dung bài thơ.
-Trẻ trả lời.
-Nhờ cú ỏnh trăng.
“Sõn nhà em....
......sỏng ngời”
-Trũn như cỏi đĩa.
-Khụng rơi.
“Trăng trũn...
....khụng rơi.”
-Vào những hụm trăng khuyết.
-Cú ạ.
“Những hụm .....
......đi chơi”
-Trẻ đọc thơ, biết đọc thơ dc và đọc thuộc bài thơ.
-Trẻ hỏt.
IV.Nhận xột sau tiết dạy:
-Thỏi độ của trẻ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-Số trẻ đạt yờu cầu:........................... 
-Chưa đạt yờu cầu.............................
Bài soạn thứ 4 ngày 18 tháng 09 năm 2013
Tiờ́t 1:
Lĩnh vực phỏt triển nhận thức:
Hoạt động chung: Toỏn
Bài:Nhận biết, phân biệt hình vuông, hình tròn.
I.Mục tiờu:
1>Kiến thức 
-Trẻ nhận biết, phân biệt và gọi đúng tên hình vuông ,hình tròn .
-Trẻ biết nhận xột đặc điểm của hỡnh vuụng và hỡnh trũn, biết tham gia chơi trũ chơi cựng cụ và chơi đỳng luật.
2>Kĩ năng
-Thực hiên tốt các kĩ năng về toán(nhận biết số lượng 1 và 2)
-Rèn luyên kĩ năng tri giác quan sát bằng mắt.
3>Tư tưởng:
-Trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi
4.Kết quả mong đợi: 90% trẻ đạt yờu cầu.
II,Chuẩn bị;
1.Đ/D của cụ:
-Hình vuông,tròn 
-Ao hình vuông,hình tròn
2.Đ/D của trẻ:
-Mụ̃i trẻ 1 hình vuụng, 1 hình tròn
3.Vị trí lớp học:
-Cho trẻ ngụ̀i chiờ́u theo đụ̣i hình chữ U
4.Nụ̣i dung tích hợp:
-Âm nhạc: Rước đèn dưới ánh trăng
-Tạo hình: Tụ màu hình vuụng, hình tròn
III.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Trò chuyện gây hứng thú
-cho trẻ hát bài : “Rước đốn dưới ỏnh trăng”
-các con vừa hát bài gì?
-Bài hát nói về điều gì?
*cô chốt lại
2.Bài mới
A.Phần 1;ôn nhận biết số lượng 1 và 2.
-cho trẻ chơi trò chơi :Thi tỡm đồ dựng
Cụ phỏt cho mỗi bạn lờn chơi 1 thẻ số 1 hoặc 2, yờu cầu trẻ đi tỡm số lượng đồ dựng tương ứng với thẻ cầm trờn tay. Cụ cựng cả lớp kiểm tra kết quả và ngược lại.tỡm nhúm đồ dựng gắn thẻ số tương ứng.
B.>phần 2:Dạy trẻ nhận biết, phõn biệt hỡnh vuụng, hỡnh trũn. 
a.Cô làm mẫu 
*Hình vuông
-Cô chọn hình vuông giơ lên và hỏi đây là hình gì?màu gì?
-cho trẻ đọc:hình vuông 
-cho 1 trẻ lên sờ xem hình vuông có đặc điểm gì?Cú bao nhiờu cạnh cỏc cạnh ntn với nhau?
*Cô chốt lại đặc điểm hỡnh.: Hình vuụng màu xanh có 4 góc và 4 cạnh. Các cạnh dài bằng nhau. Khụng lăn được.
*Tương tự với hình tròn . hình tròn màu đỏ khụng có cạnh và góc , đường bao tròn và lăn được.
*Cho trẻ so sỏnh đặc điểm giữa hỡnh vuụng và hỡnh trũn.
-Khỏc nhau về màu sắc, hỡnh dỏng. hình tròn lăn được và hình vuông khụng lăn được .
-Giống nhau : đều là hỡnh học .
b.Trẻ thực hiện
cô phát rổ có đựng các hình
-cho trẻ chọn hình theo yêu cầu của cô
C>Phần 3 :luyên tập:trò chơi:Về đỳng nhà.
Cụ gt tc. Hướng dẫn lc và cc.Tổ chức cho trẻ chơi. Bao quỏt trẻ.
-NX trẻ chơi.
3.Kết thỳc
-Cho trẻ hỏt bài: “Trường chỳng ... MN”
-trẻ trả lời
-trẻ chơi
-hình vuông.màu xanh
-trẻ đọc
-Trẻ so sỏnh
-trẻ thực hiện
-trẻ chơi
-trẻ hỏt
IV.Nhận xột sau tiết dạy:
-Thỏi độ của trẻ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-Số trẻ đạt yờu cầu:........................... 
-Chưa đạt yờu cầu.............................
Tiờ́t 2:
Lĩnh vực phỏt triển thẩm mĩ:
Hoạt động chung: Tạo hỡnh
Bài: VẼ TRĂNG (Mẫu)
I.Mục tiờu:
1.Kiến thức:
-Dạy trẻ biết vẽ trăng bằng 1 đường cong trũn khộp kớn.Biết tụ màu cho bt.
-Trẻ biết trỡnh bày bố cục tranh hài hũa,cõn đối.
-Biết nhận xột đặc điểm bt.
2.Kỹ năng:
-Luyện cho trẻ cỏch cầm bỳt vẽ, cỏch di màu và di đều nột.
3.Tư tuưởng:
-Gd trẻ nề nếp trong giờ học.
-Biết yờu quý hỡnh ảnh của trăng.
4Kết quả mong đợi: 90% trẻ đạt.
II.Chuẩn bị:
1.Đ/D của cụ:
-Tranh mẫu cho trẻ quan sỏt.
-Bảng, que chỉ, bàn ghế ngồi đỳng quy định cho trẻ.
2.Đ/D của trẻ:
-Giấy A4, bỳt chỡ, màu đủ dựng cho trẻ.
3.Vị trí lớp học:
-Cho trẻ ngụ̀i bạn theo đụ̣i hình chữ U
4.Nội dung tớch hợp:
-Âm nhạc, Mụi trường xung quanh.
III.Tụ̉ chức hoạt đụ̣ng:
HĐ của cụ
HĐ của trẻ
1.Ổn định:
-Cho trẻ hỏt bài: “ Rước đốn dưới ỏnh trăng”
2.Bài mới:
a) Gõy hứng thỳ hướng trẻ tới mẫu:
-Cỏc con vừa hỏt xong bài gỡ? Do ai st?
-Cỏc bạn nhỏ trong bài hỏt đang chơi tc gỡ?
-Cỏc bạn chơi rước đốn nhõn dịp gỡ?Cỏc bạn chơi ntn?
->Cụ chốt lại GD trẻ chơi đoàn kết, biết yờu quý hỡnh ảnh trăng đẹp của tự nhiờn đặc biệt trong ngày tết trung thu , biết trõn trọng ngày tết trung thu.
b)Quan sỏt mẫu:
-Cho trẻ chơi trốn cụ.Cụ lấy bt ra cho trẻ qs.
-Cụ cú bt vẽ gỡ đõy? Cho trẻ đọc từ: vẽ trăng
-Trăng cú đặc điểm gỡ?( Trăng trũn cú màu vàng.)
-Ngoài hỡnh ảnh trăng ra bt cũn vẽ gỡ nữa?Cú đặc điểm ntn?
->Cụ chốt lại đặc điểm bt.
-Trong giờ học hụm nay cả lớp mỡnh sẽ cựng cụ thi vẽ trăng để đún tết trung thu nhộ.
*Cụ vẽ mẫu:
-Trước khi vẽ cụ pt khổ giấy vẽ, vẽ vào chỗ nào của khổ giấy cho hợp lý.Cỏch cầm bỳt.
-Cụ vẽ trăng vào giữa khổ giấy là một đường cong trũn khộp kớn.Cụ đặt bỳt vào giữa khổ giấy vẽ từ phải qua trỏi từ trờn xuống dưới ngược chiều kim đồng hồ vẽ trũn và khộp kớn.Vẽ xong hỡnh ảnh trăng cụ cú thể vẽ thờm đỏm mõy,hoa lỏ...Vẽ xong cụ tụ màu, cụ sẽ lấy bỳt sỏp màu vàng di đều và kớn lờn hỡnh ảnh trăng.Vậy là cụ đó vẽ xong rồi.
-Cho trẻ nx bt cụ vừa vẽ mẫu.Cho trẻ nhắc lại cỏch cụ vừa vẽ mẫu.
->Cụ chốt lại giỳp trẻ khắc sõu cỏch vẽ.
c)Trẻ thực hiện:
-Trước khi trẻ vẽ cụ nhắc cho trẻ tư thế ngồi vẽ, cỏch cầm bỳt, giữ giấy vẽ và cho trẻ tập vẽ trờn khụng 2-3 lần.
-Cụ bao quỏt, đi nhẹ nhàng giỳp đỡ trẻ để trẻ thực hiện xong bài vẽ.
-Cụ khuyến khớch, động viờn trẻ vẽ.
d)Trưng bày sp
-Cụ cụng nhận sp của trẻ.
-Cho trẻ nhận xột bài trẻ thớch.
-Cụ chọn 2-3 bài đẹp và chưa đẹp để nhận xột động viờn, khuyến khớch trẻ.
3.Kết thỳc:
-Hỏt chiếc đốn ụng sao kết hợp cất đồ dựng.
Trẻ hỏt.
Trẻ trả lời.
Trẻ nghe cụ gd.
-BT Vẽ trăng.
-Trẻ nhận xột đặc điểm bt cựng cụ.
Quan sỏt cụ vẽ mẫu.
Trẻ thực hiện vẽ tranh.
Trẻ nhận xột cựng cụ.
Trẻ hỏt.
IV.Nhận xột sau tiết dạy:
-Thỏi độ của trẻ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-Số trẻ đạt yờu cầu:........................... 
-Chưa đạt yờu cầu.............................
Bài soạn thứ 5 ngày 19 tháng 09 năm 2013
Lĩnh vực phỏt triển thể chất
Bài: Bật tại chỗ
Trò chơi: Đuổi bắt
I. Mục tiờu:
	1. Kiến thức:
 - Trẻ biết nhún chân để bật tại chỗ.
	- Trẻ mạnh dạn quen với hoạt động tập thể.
	- Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi “ Đuổi bắt”, trẻ biết chơi đúng luật
 2. Kỹ năng:
	 - Rèn cho trẻ kỹ năng học tập có nề nếp.
	3. Tư tưởng:
	 - Trẻ hứng thú luyện tập, học có nề nếp. 
 4. Kết quả mong đợi: - 90% trẻ đạt yêu cầu
II. Chuẩn bị:
1.Đ/D của cụ:
-Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, năm quả bóng, xắc xô. 
-Trang phục gọn gàng, phù hợp.
2.Đ/D của trẻ:
-Trang phục gọn gàng, phù hợp.
- Bóng
3.Vị trí lớp học:
-Ngoài sõn
4.Nội dung tích hợp:
	 - âm nhạc.
III.Tụ̉ chức hoạt đụ̣ng:
	Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức:
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn.
2. Bài mới:
a. Khởi động:
- Cô cho trẻ đi làm đoàn tàu, đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi ( đi thường, đi lên dốc, xuống dốc, đi nhanh, đi chậm...), cô đi ngược chiều với trẻ.
b. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: Dấu tay 4 lần x 2 nhịp.
- Động tác chân: Dậm chân tại chỗ 6 lần x 2 nhịp.
- Động tác bụng: Gà mổ thóc 4 lần x 2 nhịp.
- Động tác bật: Bật tại chỗ 4 lần x 2 nhịp .
* Vận động cơ bản:
- Bật tại chỗ.
- Đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Cô giới thiệu bài.
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Cô tập hoàn chỉnh và không phân tích động tác.
+ Lần 2: Cô tập và phân tích động tác.
TTCB: Cô đứng khép 2 chân, 2tay cô chống hông, khi có 2 tiếng xắc xô cô nhún và bật tại chỗ, bật cao lên và rơi xuống bằng mũi ban chân nhẹ nhàng ( bật liên tục 3 – 4 lần).
- Trẻ thực hiện:
Cô cho 3 trẻ lên thực hiện mẫu.
Cô cho 4 trẻ lên thực hiện. Qua trình trẻ tập cô động viên , khuyến khích, sửa sai cho trẻ.
Cho trẻ yếu thực hiện.
* Trò chơi vận động: “ Đuổi bắt ”
-

File đính kèm:

  • docgiao an 3 tuoi(1).doc