Giáo án lớp 3 - Tuần16 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt
I. Mục tiêu
- Biết công lao của các thương binh liệt sĩ đối với quê hương, đất nước
- Kính trong, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
*GDKNS: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.
II. Chuẩn bị
VBT
III- Các Hoạt động dạy học
ng người làm ra hạt gạo ? - Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi. 4. Học huộc lòng bài thơ - GV đọc lại bài thơ - GV HD HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ - 3 HS kể lại chuyện - Nhận xét bạn - HS theo dõi SGK - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ - HS nối nhau đọc từng khổ thơ - HS đọc theo nhóm đôi - HS đọc - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ - Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê - ở trong phố chẳng bao giờ có đâu. - ở nông thôn. - Đầm sen nở ngát hương / gặp trăng gặp gió bất ngờ / con đường đất rực màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm. - Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới gặp những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà, bạn thương họ như thương người ruột thịt, thương bà ngoại mình - Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về thăm quê. - 1 số HS thi đọc thuộc lòng cả bài. C. Củng cố, dặn dò (1’) GV hệ thống lại bài , nhận xét tiết học , dặn dò về nhà. --------------------------------------------------------------------- Mĩ thuật GV bộ môn dạy ------------------------------------------------------------------------------- Thể dục GV bộ môn dạy ---------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2012 Luyện từ và câu Tiết 16 Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy. I. Mục tiêu - Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1,2). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn . (BT3) II. Đồ dùng. GV : Bản đồ Việt nam có tên các tỉnh, huyện, thị, bảng lớp viết đoạn văn BT3 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (4’) - Làm BT1, BT3 tiết LT&C tuần 15 B. Bài mới (35’) 1. Giới thiệu bài 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 135 - Nêu yêu cầu BT - GV treo bản đồ Việt Nam, kết hợp chỉ tên từng thành phố trên bản đồ. - GV nhận xét * Bài tập 2 / 135 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét * Bài tập 3 / 135 - Nêu yêu cầu BT GV nhận xét - 2 HS làm miệng - Nhận xét + Kể tên 1 số thành phố ở nước ta, 1 vùng quê mà em biết. - HS tao đổi theo bàn - Đại diện các bàn lần lượt kể - HS theo dõi. - 1 số HS nhắc lại tên các thành phố trên đất nước ta theo vị tí từ phía Bắc đến phía Nam : Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM, ĐIện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì... + Kể tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, thường thấy ở nông thôn - HS tao đổi theo nhóm đôi + ở thành phố - Sự vật : đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, rạp xiếc, .... - Công việc : kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ô tô, ... + ở nông thôn - Sự vật : nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng,..... - Công việc : cấy lúa, cày bừa, gặt hái, cắt rạ, phơi thóc, ..... + Chép lại đoạn văn và đặt dấu phẩy vào những chỗ chấm thích hợp. - HS làm bào vào vở C. Củng cố, dặn dò (1’) GV hệ thống lại bài , nhận xét tiết học , dặn dò về nhà. ------------------------------------------------------- Toán Tiết 78 : Tính giá trị của biểu thức. A- Mục tiêu - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân , chia. - áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=” , “”. B- Đồ dùng SGK C- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ ổn định : (1’) 2/ Bài mới: (37’) a) HĐ 1: HD tính GTBT chỉ có các phép tính cộng, trừ. - Ghi bảng 60 + 20 - 5 - Yêu cầu HS tính? - Nêu cách thực hiện? b) HĐ 2: HD tính GTBT chỉ có các phép tính nhân, chia. - Ghi bảng 49 : 7 x 5 - Yêu cầu HS tính? - Nêu thứ tự thực hiện ? c) HĐ 3: Luyện tập * Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét * Bài 2: BT yêu cầu gì? Gọi 2 HS làm trên bảng * Bài 3:- BT yêu cầu gì? - Muốn so sánh được hai biểu thức làm tn ? - Chấm, chữa bài. 3. Củng cố – dặn dò (2’) GV hệ thống lại bài , nhận xét tiết học , dặn dò về nhà . - Hát - HS đọc biểu thức 60 + 20 - 5 = 80 - 5 = 75 - Thực hiện từ trái sang phải. - HS đọc biểu thức và tính GTBT 49 : 7 x 5 = 7 x5 = 35 - Thực hiện từ trái sang phải - Tính giá trị biểu thức - Lớp làm phiếu HT 205 + 60 + 3 = 265 + 3 = 268 387 - 7 - 80 = 380 - 80 = 300 - Tính giá trị biểu thức 15 x 3 x 2 = 45 x 2 8 x 5 : 2 = 40 : 2 = 90 = 20 - Điền dấu >; <; = - Tính giá trị từng biểu thức rồi so sánh . 55 : 5 x 3 < 32 47 > 84 - 34 -3 20 + 5 < 40 : 2 + 6 ----------------------------------------------------------------------------------- Anh văn GV bộ môn dạy --------------------------------------------------------------- Tập viết Tiết 16 Ôn chữ hoa M I. Mục tiêu - Viết đúng cữ hoa M (1dòng), T, B (1 dòng ).Viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1dòng ) . Viết câu ứng dụng : “Một cây làm chẳng nên non . Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” bằng ccỡ chữ nhỏ II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa M, viết Mạc Thị Bưởi . HS : Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (4’) - Nhắc lại từ và câu ứng dụng học ở bài trước - GV đọc : Lê Lợi, Lựa lời B. Bài mới (35’) 1. Giới thiệu bài 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - GV viết mẫu chữ mẫu chữ M, kết hợp nhắc lại cách viết b. HS viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng c. HS viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ : Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. 3. HD HS tập viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu viết - GV QS động viên HS viết bài 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS - Lê Lợi, Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết - M, T, B. - HS QS - Viết chữ M, T, B trên bảng con - Mạc Thị Bưởi - HS tập viết Mạc Thị Bưởi trên bảng con. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - HS tập viết trên bảng con : Một, Ba + HS viết bài C. Củng cố, dặn dò (1’) GV hệ thống lại bài , nhận xét tiết học , dặn dò về nhà. ------------------------------------------------------------------- Tự nhiên và xã hội(tiết 31) HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I.MỤC TIÊU: - Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết. - Nêu lợi ích của hoạt động công nghiệp, thương mại. - Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại. * GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống. -Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động nông nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong SGK trang: 60, 61; Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ chơi, hàng hóa. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở quê em - Các hoạt động đó có ích gì ? - GV nhận xét 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. Bước 1: Hoạt động theo cặp Bước 2: Một số cặp trình bày, cặp khác bổ sung. GV có thể giới thiệu thêm một số hoạt động như: khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy,… đều gọi là hoạt động công nghiệp. * Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm Bước 1: từng cá nhân quan sát hình trong SGK . Bước 2:: Một số em nêu lợi ích của các hoạt động công nghiệp. GV giới thiệu và phân tích về các hoạt động và các sản phẩm từ các hoạt động đó như: - Khoan dầu khí , Khai thác than .. - Dệt cung cấp vải, lụa… *Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt,… gọi là hoạt động công nghiệp. * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. Bước1:Chia nhóm và thảo luận theo yêu cầu trong SGK Bước 2: GV nêu gợi ý: - Những hoạt động như trong hình 4, 5 trang 61 SGK thường được gọi là hoạt động gì ? - Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu ? - Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em. Căn cứ vào trả lời của HS, GV kết luận Kết luận: * Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại * Hoạt động 4: Chơi trò chơi Bán hàng. Bước 1: GV đặt tình huống cho các nhóm chơi đóng vai, một vài người bán, một số người mua. Bước 2: GV nhận xét tình huống 4. Củng cố- dặn dò - Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại. - Các hoạt động đó có lợi ích gì đối với đời sống hàng ngày. - Nhận xét tiết học. CB bài sau. - HS trả lời - Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống. - Một số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - Từng cá nhân quan sát hình trong SGK - Mỗi HS nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình Hs chú ý nghe. - HS thảo luận theo yêu cầu trong SGK - Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. -Một số nhóm đóng vai, các nhóm khác nhận xét. Hs kể . - HS suy nghĩ trả lời. ----------------------------------------------------- Âm nhạc (Tiết 16) KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI I.Mục tiêu: - Biết nội dung câu chuyện - Biết tên gọi của các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. II.Chuẩn bị Một vài tranh ảnh để giới thiệu về loài cá heo Tập chỉ nốt nhạc trên bàn tay cho thuần thục III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kể chuyện Cá heo với âm nhạc GV đọc chậm và diễn cảm câu chuyện Cho HS xung phong đọc lại GV hỏi HS : Điều gì khiến đàn cá heo bơi theo con tàu ra biển? Em nào có thể kể lại câu chuyện vừa nghe. Hoạt động 2: Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi: Giới thiệu về các nốt nhạc GV viết 7 nốt nhạc lên bảng: + Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si Cho HS tập đọc kĩ tên 7 nốt nhạc , hướng dẫn cách phát âm chuẩn xác. Yêu cầu các em tập viết tên 7 nốt nhạc vào vở. GV hướng dẫn trò chơi “Bảy anh em” và “ Khuông nhạc bàn tay”. 4. Củng cố dặn dò GV hệ thống lại bài , dặn dò HS về nhà. HS ngồi ngay ngắn và chú ý nghe câu chuyện Nghe và trả lời các câu hỏi của GV HS nghe và ghi nhớ và kế lại câu chuyện HS ngồi ngay ngắn và lắng ng
File đính kèm:
- TUAN 16 T.doc