Giáo án lớp 3 - Tuần 9, thứ sáu

I/ Mục tiêu:

N3: - Kiểm tra đọc theo yêu cầu cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa HKI (nêu ở tiết 1 ôn tập).

N4: - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke)

II/ Chuẩn bị:

N3: Thăm ghi sẵn các bài tập đọc.

N4: SGK, vở bài tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 9, thứ sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2009
TẬP VIẾT: KIỂM TRA ĐỌC
TOÁN: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu:
N3: - Kiểm tra đọc theo yêu cầu cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa HKI (nêu ở tiết 1 ôn tập).
N4: - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke) 
II/ Chuẩn bị:
N3: Thăm ghi sẵn các bài tập đọc.
N4: SGK, vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- chuẩn bị bài mới
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - Nêu yêu cầu của tiết học.
 - Cho các em ôn lại một số bài tập đọc đã học.
HS:- Ôn lại các bài tập đọc đã học.
GV:- Gọi HS lên bóc thăm và đọc theo yêu cầu của thăm.
 - Nhận xét ghi điểm kiểm tra đọc cho các em.
HS:- Ôn tập tiếp các bài tập đọc.
GV: - Tiếp tục gọi HS lên bóc thăm và đọc theo yêu cầu của thăm.
 - Nhận xét ghi điểm kiểm tra đọc cho các em.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập viết bài và chuẩn bị bài mới:Ôn tập
HĐ1: KT 1hs lên bảng vẽ HCN có chiều dài 4cm, chiều rộng 2m.
HĐ2: Bài mới
GV: Hướng dẫn HS thực hành vẽ HCV, HV
HS: Nêu bài toán 
GV: Hướng dẫn và vẽ mẫu lên bảng
HS: chú ý.
HĐ3: Thực hành
BT1a): 
Y/c hs vẽ hình vuông cạnh 4cm.
1 em vẽ trên bảng, các em còn lại vẽ vào vở.
Y/c hs tính chu vi và diện tích hình vuông.
Cả lớp và gv nhận xét.
BT1a):
GV: Đính mẫu BT2 lên bảng.
HS: vẽ đúng mẫu BT2 vào giấy kẻ ô li và nhận xét.
GV: Nhận xét
BT2a):
HS: vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5cm, rồi kiểm tra xem hai đường chéo AC và BD.
a) Có vuông góc với nhau hay không?
b) Có bằng nhau hay không?
 1 em vẽ trên bảng, các em còn lại vẽ vào vở.
GV: Chấm bài, hướng dẫn hs nhạn xét bài trên bảng.
HĐ4: Củng cố lại cách vẽ HV, HCN.
TOÁN: LUYỆN TẬP
LT&C: ĐỘNG TỪ	
I/ mục tiêu:
N3: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
 -Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành thành số đo đội dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia). 
 - Làm được các bài tập 1b(dòng 1,2,3),2, 3 (cột 1).
N4:- Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng)
 -Nhận biết được động từ trong câu.
II/ Chuẩn bị:
N3: - SGK, vở bài tập.
N4: - Viết sẵn bài tập 2 lên bảng lớp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng lên bảng làm bài tập sau:
 25 : X = 5 42 : X = 7
- Nhân xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới.
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD các em biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
 -Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành thành số đo đội dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia). HD các em làm bài tập 1,2,3. Gọi HS lên bảng làm bài tập 1.
HS:- Lên bảng làm bài tập 1, lớp làm bài vào vở tập.
 - Lớp nhân xét bài làm của bạn.
GV:- HD bài tập 2,3 và cho các em làm bài vào vở tập.
HS: - Luyện đọc và làm bài tập theo yêu cầu.
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
HS: - Sửa lại bài tập sai.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Thực hành đo độ dài
1.KTBC: kiểm tra VBT.
2.Bài mới: GTB
HĐ1: Nhận xét
GV: Đính nội dung BT1 lên bảng.
GVgiao việc:
-Tìm từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi.
-Tìm từ chỉ trạng thái của sự vật.
HS: Đọc đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi theo cặp rồi
trình bày kết quả.
Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
GV: Gợi ý hs rút ra nhận xét.
HS: Phát biểu.
KL: Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
HĐ2: Luyện tập
BT1: Hoạt động nhóm.
HS: Đọc yc BT1.
GV hướng dẫn bài mẫu, chia lớp thành hai nhóm, giao việc.
HS: 2 nhóm thi tìm từ chỉ hoạt động.
Cả lớp và gv nhận xét
BT2: Làm việc cá nhân.
Hai hs nối tiếp nhau đọc yc a và b của BT2.
HS:1 em làm trên phiếu, các em còn lại làm vào vở.
Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
BT3: Tổ chức TC “Xem kịch câm”
GV: treo tranh, giải thích yc BT.(Nêu cách chơi)
HS: Biểu diễn động tác kịch câm.
Cả lớp và gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc
3. Củng cố:
HS: Nêu lại ghi nhớ.
GV: Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA VIẾT
ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T1)
I/ Mục tiêu:
N3:- Kiểm tra viết theo yêu cầu cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa HKI.
 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày sạch sẽ, đúng theo hình thức bài văn hoặc thơ.
 - Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học.
N4:- Nêu được ví dụ tiết kiệm thời giờ.
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,... hằng ngày một cáh hợp lí.
II/ Chuẩn bị:
N3:- Vở bài tập.
N4:- Vở bài tập, SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - Nêu yêu cầu của bài kiểm tra.
HS:- Làm bài kiểm tra.
GV:- Đọc bài chính tả cho các em viết bài.
HS: - Viết bài chính tả.
GV: - Gợi ý cho các em làm bài tập làm văn theo yêu cầu của đề kiểm tra.
HS:- Làm bài tập làm văn theo đề.
GV:- Thu bài kiểm tra.
3/ Củng cố:
HS:- Nhắc lại quy trình viết bài văn kể chuyện.
4/ Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài mới: Tập viết thư và phong bì thư
1.KT: HS trả lời câu hỏi trong PBT.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: Kể chuyện một phút (SGK)
GV: Kể chuyện.
HS: theo dõi câu chuyện.
GV: Cho hs đọc phân vai minh hoạ cho câu chuyện.
Y/c hs thảo luận 3 câu hỏi SGK.
HS: Trao đổi theo nhóm, rối rình bày.
KL: Mỗi phút đều đáng quý, chúng ta phải biết tiết kiệm thời giờ.
HĐ2: Giải quyết tình huống.
GV: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống BT2(SGK).
Đại diện nhóm lên trình bày.
GV: Nhận xét.
HĐ3: Bày tỏ thái độ.
GV: Nêu một số ý kiến ở BT3(SGK)
HS: Dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ.
GV: kết luận
Ý kiến d) là đúng. Các ý kiến a), b), c) là sai.
3. Củng cố:
Cho hs đọc phần ghi nhớ trong SGK.
GV: Liên hệ thực tế việc sử dụng thời giờ của bản thân.
MĨ THUẬT: VẼ TRANH TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
MĨ THUẬT: VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ
I/ Mục tiêu:
N3:- Hiểu thêm về cách sử dụng màu. Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.
 - Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.
N4:- Hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số lại hoa lá đơn giản.
 -Biết cáh vẽ đơn giản một hoặc hai bông hoa, chiếc lá.
 -Vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá.
II/ Chuẩn bị:
N3: - Tranh mẫu và màu vẽ.
N4: - Qui trình vẽ trang trí hoa lá.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ Ổn đinh: Hát
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
HS:- chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - Cho các em quan sát tranh trang trí.
 - HD giúp các em hiểu về vẽ tranh trang trí cho các em quan sát tranh và nêu quy trình vẽ tranh trang trí.
 - Nhận biết đặc điểm, màu sắc của tranh.
HS:- Quan sát cách trang trí trong tranh và trả lời các câu hỏi gợi ý để giúp các em hiểu cách vẽ theo quy trình.
GV: - Nêu câu hỏi cho các em trả lời. Giảng giải thêm giúp các em hiểu được cách vẽ
HS:- Thực hiện vẽ màu vào hình có sẵn.
GV:- Nhận xét quá trình vẽ của các em, tuyên dương những em thực hiện đúng đẹp.
4/ Củng cố dặn dò:
 Về nhà chuẩn bị bài: Thương thức mĩ thuật: Xem tranh tĩnh vật.
1. NT: kiểm tra sự chuẩn bị cúa các thành viên trong nhóm.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: Quan sát nhận xét.
GV: Giới thiệu một số hoa lá thật
Y/c hs quan sát và nêu: -Tên gọi của từng loại hoa lá.
-Hìmh dáng, màu sắc của chúng.
HS: Trả lời kết quả quan sát
GV: Tóm tắt
-Hoa lá trong thiên nhiên có hình dạng, màu sắc đẹp.
-để vẽ được hoa, lá cân đối và đẹp, có thể dùng trong trang trí, khi vẽ càn lược bớt những chi tiết rườm rà, gọi là vẽ đơn giản hoa lá.
HĐ2: Cách vẽ đơn giản hoa lá.
HS: Quan sát hao lá thật.
GV: Hướng dẫn cách vẽ.
-Vẽ hình dáng chung của hoa.
-vẽ các nétchính của cánh hoa.
- Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết.
HĐ3: Thực hành
HS: Thực hành vẽ.
GV: Theo dõi, giúp đỡ.
HĐ4: Nhận xét,đánh giá.
HS: Trưng bày bài vẽ.
HS và GV nhận xét, đánh giá.
SINH HOẠT LỚP
I/ MỤC TIÊU:
-Đánh giá tình hình học tập tuần qua.
- Triển khai công viếc tuần đến.
- Tạo không khí vui vẻ, thoải mái.
II/ Nội dung sinh hoạt:
1/ Đánh giá tình hình học tập tuần qua.
- Về chuẩn bị dụng cụ đề vệ sinh lớp tốt, vệ sinh sạch sẻ.
- Đi học các em đi học đều.
- Thái độ học tập của HS tiến bộ hơn tuần trước.
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẻ.
- Việc chuẩn bị bài ở nhà ở một số em chưa chu đáo: như Hiền, Xông, Nương, Dung
- Cho HS nêu ý kiến.
2/ GV triển khai công tác tuần tới.
- Đến lớp phải lượm lá quanh hề cho sạch sẽ.
- Chuẩn bị cho HKPĐ cấp trường.
- Tập luyện các trò chơi dân gian( Kéo co, đi khà khêu, kéo co, đổ nước vào chai, nhảy bao bố, đẩy gậy).
- Tham gia tập huấn múa hát tập thể.
- Đi học đều , đúng giờ.
- Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
- Về nhà học bài, làm bài đầy đủ.
3/ Sinh hoạt tập thể:
- Tiếp tục cho HS múa hát bài TCDG: Thằng bờm.
- Tập cho HS chơi trò chơi: ô ăn quan.

File đính kèm:

  • docTHƯ SÁU.doc
Giáo án liên quan