Giáo án lớp 3 - Tuần 9, thứ hai

I/ Mục tiêu:

N3: - Bước đầu có biểu tượng về góc,góc vuông, góc không vuông.

 - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu).

 - Làm được các bài tập: 1,2(3 hình dòng 1),3,4.

N4: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.

 -Hiểu nội: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.(Trả lời được cá câu hỏi trong SGK).

 II/ ĐDHT:

N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.

N4: - Sách giáo khoa.

III/ Các hoạt động học tập:

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 9, thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2009
TOÁN: 	 GÓC VUÔNG VÀ GÓC KHÔNG VUÔNG
TẬP ĐỌC: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I/ Mục tiêu:
N3: - Bước đầu có biểu tượng về góc,góc vuông, góc không vuông.
 - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu).
 - Làm được các bài tập: 1,2(3 hình dòng 1),3,4.
N4: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
 -Hiểu nội: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.(Trả lời được cá câu hỏi trong SGK).
 II/ ĐDHT:
N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.
N4: - Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động học tập:
Nhóm 3
TG
Nhóm: 4
1/ KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc lại bảng chia 7
- Nhân xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD các em bước đầu có biểu tượng về góc,góc vuông, góc không vuông.
 - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu).
 - HD HS làm bài tập 1 và gọi các em lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
HS: Làm bài theo yêu cầu.
GV:- Nhận xét bài làm của các em sữa sai và hướng dẫn tiếp bài tập 2 (3 hình dòng 1) Gọi HS lên bảng bảng làm , lớp làm vào vở tập.
HS: - Lên bảng làm lớp làm bài vào vở tập.
GV:- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét sữa bài và HD bài tập 3,4 và cho các em làm bài vào vở tập.
HS:- Làm bài theo yêu cầu.
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke.
1. KT: 2 hs tiếp nối nhau đọc hai đoạn của bài Đôi giày ba ta màu xanh.
2. Bài mới: GTB
HĐ2: Luyện đọc
HS: 3 em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài (4lượt)
GV: Kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp hs giải nghĩa một số từ khó.
HS: Luyện đọc theo cặp.
2 em đọc cả bài.
GV: Đọc diễm cảm toàn bài.
HĐ3: Tìm hiểu bài GV: Giao việc
HS: đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
Cả lớp và GV nhận xét.
Y/c hs nêu ý nghĩa bài
HS: Trao đổi theo cặp, phát biểu.
KL: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. HS: Nhắc lại
HĐ4: Luyện đọc diễn cảm.
GV: Hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
HS: Tiếp nối nhau đọc 
GV: Tổ chức thi đọc diễn cảm.
Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố:
H’: Câu chuyện giúp em hiểu gì?
HS: Phát biểu
KL: Nghề nghiệp nào củng quý.
GV: Nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP (Tiết 1)
TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I/ Mục tiêu:
N3: - Đọc đúng đoạn văn, bài văn đã học, trả lời được một câu hỏi về nội dung của đoạn, bài.
 - Tìm đúng được những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
 - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh(BT3).
N4: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
 -Nhận biết được hai đường thẳng song song.
II/ ĐDDH:
N3: - SGK, Viết sẳn bài tập 3 lên bảng.
N4: - SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Ôn lại bài tập đọc đã học.
GV:- Giới thiệu bài, ghi đề.
 - HD các em cách đọc đúng, rành mạch và nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
HS:- Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.(nhóm)
 - HSY: đánh vần đọc được đoạn 1 của bài đã học.
GV:- Gọi HS đọc theo từng câu, nghe và chỉnh sửa nhịp đọc của các em.
 - HD các em luyện đọc bài.
HS:- Luyện đọc từ khó và tập đọc bài theo yêu cầu .
GV:- Giao nhiệm vụ cho 2HS: Xinh kèm bạn (Dung, Liễu, Nương) Sương kèm bạn (Đế, Xông, Hiền) đọc theo từng câu, đoạn.
HS:- Tiếp tục luyện đọc theo yêu cầu của GV giao.
GV:- HD các em làm bài tập2,3 vào vở tập.
HS:- Làm bài vào vở tập.
3/ Củng cố , dặn dò:
HĐ1: Kiểm tra VBT của một số em.
HĐ2: Bài mới
GV: Giới thiệu hai đường thẳng song song.
GV: vẽ hình chữ nhật lên bảng rồi kéo dài về hai phía đối diện.
H’: Hai đường thẳng AB&BC có cắt nhau không.
HS: Quan sát, nhận xét.
GV: KL
Y/c hs nêu tiếp hai cặp cạnh còn lại// với nhau
HS: trả lời.
KL: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau.
HĐ3: Luyện tập
BT1:
GV: Y/c hs nêu tìm hiểu bài tập1 và trả lời.
HS: Trả lời
KQ: AB // BC
BT2: 
GV: Gợi ý
HS: Làm trên bảng con
GV: Nhận xét sửa chữa.
BT3a): 
1 hs làm trên bảng làm, các em còn lại làm trong VBT.
GV: Thu vở chấm bài, hướng dẫn hs nhận xét bài tên bảng.
KQ: AN // PQ
 MN// MQ
 MQ// PQ
HĐ4: Củng cố
GV: Nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP (Tiết 2)
LỊCH SỬ: ĐINH BỘ LÌNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I/ Mục tiêu:
N3:- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2).
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3).
N4: - Nắm đượck những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
+ Sau khi Ngô quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
 - Đôi nét về Đinh Bộ lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tiếp tục luyện đọc bài theo yêu cầu.
GV:- Gọi các em đọc và trả lời các câu hỏi theo nội dung của đoạn, bài đọc.
 - Nhận xét và tuyên dương các em. Động viên những em đọc còn yếu.
 - HD đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2).
HS:- Tập đặt câu hỏi với bộ phận câu Ai là gì?.
GV:- Gọi các em lên bảng viết cầu mình vừa đặt được, nhận xét tuyên dương, động viên các em.
HS: - Sửa lại những cầu vừa đặt chưa đúng với yêu cầu.
GV:- HD các em kể klại được từng đoạn câu chuyện đã học.
HS:- Tập kể chuyện theo yêu cầu.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Ôn tập (Tiết 3).
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - HD và giúp Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
HS: - Tìm hiểu bài dựa vào các câu hỏi gợi ý (SGK): 
GV:- Gọi HS trả lời các câu hỏi gợi ý, lớp nhận xét bổ sung, GV giảng giải thêm giúp hiểu được nội dung yêu cầu của bài.
Ghi nhớ: (SGK)
HS:- Nhắc lại bài học
GV:- Gọi HS nhắc lại ghi nhơ.
HS:- Nhắc lại theo yêu cầu.
GV: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ I (Năm 981)
THỦ CÔNG: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
KĨ THUẬT: KHÂU ĐỘT THƯA
I/ Mục tiêu:
N3:- Ôn tâp, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
 - Làm ít nhất hai đồ chơi đã học. 
N4: - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
 -Khâu được các mũi khâu đột thưa. các muũi khâu có thể chưa đèu nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 5
1/ KTBC: KT dụng cụ học tập
2/ Bài mới:
HS:- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tiết thủ công: gấp, cắt, dán .
GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - HD các em các bược thực hiện gấp,cắt, dán theo quy trình, thực hiện mẫu cho các em quan sát và cho các em quan sát.
 - Cho các em thực hành theo các bước quy trình HD.
HS:- Thực hành theo quy trình.
GV:- Quan sát và HD thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu của tiết học.
HS:- Thực hành theo yêu cầu.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập gấp, cắt, dán đồ chơi và chuẩn bị bài mới : Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán hình (T2)
1. KT: NT kiểm tra việc chuẩn bị của các bạn.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu.
GV: giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa.
HS: quan sát các mũi khâu đột thưa, nhận xét đặc điểm của mũi khâu đột thưa.
HS: Nêu nhận xét.
GVKL: 
Mặt phải đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau giống như đường khâu các mũi khau thường. Ở mặt trái đường khâu, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề.
HĐ2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
GV: Treo tranh quy trình khâu khâu đột thưa.
HS: Quan sát và nêu các bước của quy trình khâu đột thưa.
HS: Nêu
GVKL: 
-Khâu theo chiều từ phải từ phải sang trái.
-Lùi1, tiến 3.
HS: Đọc mục 2 của phần ghi nhớ.
3. Củng cố: 
Y/c hs nêu lại quy trình khâu đột thưa.
GV: Nhận xét tiết học.
ATGT: BÀI 4 NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG (T2)
I/ Mục tiêu:
Giúp các em biết những nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông (do con người,do phương tiện giao thông, do đường, do thời tiết).
Cách phòng tránh tai nạn.
II/ Chuẩn bị:
Tranh vẽ trong SGK..
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định: Hát
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài.
Cho các em quan sát trang ở SGK.
HD các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý.
Nêu những nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông.:
+ Do con người tham gia giao thông không tập trung chú ý. Không hiểu hoặc không chấp hành luật giao thông.
+ Do phương tiện giao thông: Phương tiện không đảm bảo.
+ Do đường: Dường gồ ghề, quanh co, không có đèn tín hiệu, đường hẹp, có nhiều chỗ giao nhau với đường nhỏ, thiếu tín hiệu đèn ...
+ Do thời tiết: Mưa bão làm đường lầy, trơn, sạt lỡ, sương mù che khuất tầm nhìn...
HD các em hiểu về cách phòng tránh tai nạn giao thông: Khi đi luôn tập trung chú ý, khi tham giao giao thông mọi người phải có ý thức chấp hành luật giao thông, có phương tiện giao thông tốt, đảm bảo đủ điều kiện đi trên đường.
Rút ra phần ghi nhớ: Khi tham gia giao thông cần có phương tiện tốt và chấp hành luật giao thông đường bộ.
4/ Củng cố dặn dò:Về nhà học bài và chuần bị bài 5.
Hát
Quan sát
Trả lời và nhận xét bổ sung.
Nghe hướng dẫn
Nhắc lại phần ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docTHƯ HAI.doc
Giáo án liên quan