Giáo án lớp 3 - Tuần 9
I . MỤC TIÊU :
*Kiểm tra đọc ( Lấy điểm).
-Nội dung các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
-Kỹ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Kỹ năng đọc hiểu: trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
*Ôn luyện về phép so sánh.
-Tìm đúng những từ chỉ sự vật được so sánh vơí nhau trong các câu đã cho.
-Chọn đúng các từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
II/ CHUẨN BỊ :
-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.Bài mới: Giới thiệu bài.
n thức về : +Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. +Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan : Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. -Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. -HS biết bảo vệ và giữ vệ sinh cơ thể. II/ CHUẨN BỊ: Bộ phiếu ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm. Giấy trắng, bút chì, màu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định : hát. 2./ Bài cũ: Vệ sinh thần kinh: H. Giấc ngủ có vai trò gì đối với sức khoẻ. H. Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? 3/ Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Chơi trò chơi : Ai nhanh , ai đúng? *Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: -Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn , bài tiết nước tiểu và thần kinh. -Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn ,bài tiết nước tiểu và thần kinh. *Cách tiến hành: Chơi theo đội. Bước 1: Tổ chức : -Chia lớp làm 3 nhóm, cử 3 HS làm BGK cùng theo giõi, ghi lại các câu trả lời của các đội. Bước 2 : Phổ biến cách chơi và luật chơi: -HS lắng nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ giơ tay. -Đội nào giơ tay trước được trả lời trước. -Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự giơ tay. Lưu ý: Đảm bảo mỗi thành viên trong đội ít nhất mỗi người phải trả lời một câu hỏi Bước 3:Chuẩn bị: Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã học từ những bài trước. -GV hội ý với HS được cử vào ban giám khảo, phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các đội trả lời. Bước 4: Tiến hành: -GV lần lươt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi. --Thời gian tối đa cho mỗi câu trả lời là 2’. Bước 5: Đánh giá tổng kết. Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội. Hoạt động 2: Vẽ tranh: *Mục tiêu: HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn . -Yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh vận động. -GV gợi ý: vận động không hút thuốclá, vận động không uống rượu, vận động không sử dụng ma tuý. Bước 2: Thực hành: -Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ như thế nào và ai đảm nhiệm phần nào. -Đến các nhóm kiểm tra, giúp đỡ. Bước 3: Trình bày và đánh giá: -Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh. -Nhận xét- đánh giá. - 3 nhóm theo 3 dãy bàn. -HS lắng nghe. -Các đội trao đổi hội ý với nhau. -HS lắng nghe câu hỏi và trả lời. -HS lắng nghe, vỗ tay khen nhóm thắng cuộc. -HS thảo luận phân công nhiệm vụ, thực hành vẽ. -Đại diện nhóm lên treo tranh trình bày ý tưởng của bức tranh, các nhóm khác bình luận góp ý. 4/ Củng cố, dặn dò: Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 Toán Tiết 42 :THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE I/ MỤC TIÊU : -Giúp HS thực hành dùng ê ke để kiểm tra góc vuông , góc không vuông. -Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông. II/ CHUẨN BỊ: GV+ HS : Ê ke. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Gọi 3 HS lên làm bài tập -Đánh dấu các góc vuông có trong mçi hình sau: 2. Bài mới: -Giới thiệu bài- Ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu. -Hướng dẫn HS thựchành vẽ góc vuông đỉnh 0: Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với 0 và một cạnh góc vuông của ê ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông ê ke ta được góc vuông đỉnh 0. -Yêu cầu HS kiểm tra bài của nhau. Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài. -yêu cầu HS tự làm bài và trả lời. Bài 3: -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A, B được ghép từ hình nào ? Sau đó dùng các miếng ghép để kiểm tra lại. 4/ Cđng cè –DỈn dß . -2 HS nêu, lớp theo dõi. -Thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0 theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại. -HS đọc, lớp theo dõi. -Hình thứ nhất có 4 góc vuông, hình thứ hai có 2 góc vuông. -Hình A được ghép từ hình 1 và 4. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP – KT TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG(Tiết 4 ) I . MĐYC : Tiếp tục KT lấy điểm tập đọc. Ôn cách cách đặt câu hỏi cho các bộ phận Ai làm gì ? Nghe – viết chính xác đoạn văn “Gió heo may” II . CHUẨN BỊ : Phiếu ghi tên từng bài tập đọc-Bảng chép sẵn 2 câu ở bài tập 2. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 . Ổn định : Hát. 2 . Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ 1 : Kiểm tra đọc : Tiến hành tương tự như tiết 1 HĐ2: Ôân luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai làm gì ? Hướng dẫn bài tập 2. + YCHS đọc BT 2, nêu yêu cầu. H : Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào ? (Ai làm gì) + YCHS làm bài. + YCHS nêu bài làm + HS và GV chốt lại ý đúng. Câu a) Ở câu lạc bộ các em làm gì ? Câu b) Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ. * Hướng dẫn làm bài tập 3 + GV đọc đoạn văn. + YCHS đọc lại. + HD viết chữ khó. + HD cách viết bài. + Đọc cho HS viết bài + Đọc cho HS soát bài + YC đổi bài sửa lỗi. + Thu chấm 7 bài, nhận xét sửa lỗi sai. + 1 em đọc và nêu YC + HS trả lời. + HS làm nháp + Từng em nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt được + 2 em đọc lại câu hỏi đúng. + HS nghe. + 3 em đọc lại, lớp đọc thầm theo. + HS viết vào nháp. + HS lắng nghe. + HS viết bài + HS soát bài + HS đổi chéo bài, sửa lỗi + HS tự sửa lỗi sai. 4 . Củng cố – Dặn dò: + Đọc lại các bài tập đọc có YC học thuộc lòng trong SGK từ tuần 1 đến tuần 8. TIÊNG VIỆT ÔN TẬP- KT TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG(TIẾT 5) I . MĐYC : Kiểm tra lấy điểm HTL, các bài thơ, văn có YC HTL (từ tuần 1 đến tuần 8 , sách TV lớp 3 tập 1) Luyện tập củng cố vốn từ : Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật. Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? II . CHUẨN BỊ : GV : + 9 phiếu mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ, văn và mức độ YC HTL. + Chép sẵn đoạn văn của bài tập 2. + Giấy A4 để làm bài tập 3 HS : Có SGK và vở bài tập. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 . Ổn định : trật tự. 2 . Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề lên bảng Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ 1 : Kiểm tra đọc : Tiến hành tương tự như tiết 1 HĐ 2 :Hướng dẫn bài tập 2 + YC đọc bài, nêu YC bài. + HD làm bài tập + YCHS đọc kết quả và giải thích vì sao lại chọn từ này. + GV + lớp nhận xét chốt ý đúng. + YC sửa bài tập *:Hướng dẫn bài tập 3 + YC HS nêu YC bài 3 GV nhắc lại cách đặt mẫu câu Ai làm gì ? + HD làm bài. + YC đại diện làm vào giấy A4, nhóm nào làm xong dán lên bảng lớn. + HS và GV nhận xét sửa bài đúng + 5 em đọc đề, 1 em nêu YC + 3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. + Lần lượt 6 em đọc kết quả và giải thích. + 3 em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh trên bảng. + HS sửa bài tập vào vở. + 2 em nêu YC + HS nghe + Cả lớp làm vào nháp. + 4 bàn làm vào giấy A4, làm xong dán lên bảng lớn + HS sửa bài tập. 4 . Củng cố – Dặn dò : Nhắc nhở những em chưa có điểm HTL về nhà luyện đọc. Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009 Toán Tiết 43 :ĐỀ – CA - MÉT , HÉC – TÔ - MÉT I . MỤC TIÊU : Giúp HS nắm được tên gọi, ký hiệu của Đề – ca – mét ( dam )và héc – tô – mét. ( hm) Nắm được quan hệ của Đề – ca – mét và héc – tô – mét. Biết đổi từ Đề – ca – mét, héc – tô – mét ra mét. Rèn luyện kĩ năng nắm tên gọi, kí hiệu và cách đổi Đề – ca – mét và héc – tô – mét ra mét II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 . Ổn định : Hát 2 . Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng dùng ê ke để nhận biết góc vuông trong HCN và hình tam giác) 3 . Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề, 1 em nhắc lại đề. Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ 1 : Hướng dẫn nêu lại đơn vị đo độ dài đã học. + YC HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học. + GV chốt ý đúng ghi bảng : ( Mét, đề-xi-mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét, ki-lô-mét.) * HĐ 2 :Giới thiệu đơn vị đo độ dài: Đề – ca – mét và héc – tô – mét. GV giới thiệu : - Đề – ca – mét : Là 1 đơn vị đo độ dài Đề – ca – mét ký hiệu là : dam 1 dam = 10 m - Héc – tô – mét : Là một đơn vị đo độ dài. Héc – tô – mét ký hiệu là hm 1 hm = 100 m 1 hm = 10 dam * HĐ 3 : Thực hành Bài tập 1 : YC đọc đề : - YC HS làm cột 1 của bài. HS + GV sửa bài : 1 hm = 100 m 1 hm = 10 dam 1 dam = 10 m 1 km = 1000 m Bài tập 2 : - HD nêu YC bài “Tính xem 4 dam bằng bao nhiêu mét” - GV HD mẫu : 4 dam = 1 dam ´ 4 = 10 m ´ 4 = 40 m - HD bài 2b : YC nêu cách làm - HD làm bài mẫu : 4 dam = 40 m - HD làm bài vào vở . - GV thu chấm, sửa bài. 7 dam = 70 m 9 dam = 90 m 6 dam = 60 m Bài tập 3 : - YC đọc đề, nêu YC đề. - HD tính theo mẫu : 2 dam + 3 dam = 5 dam - HD làm nháp - GV cùng HS sửa bài. 25 dam + 50 dam = 75 dam 8 hm + 12 hm = 20 hm 36 hm + 18 hm = 54 hm + Từng em nêu, lơ
File đính kèm:
- giao an tuan 9.doc