Giáo án lớp 3 - Tuần 6 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt

I/Mục tiêu :

- Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.

II/Đồ dùng: SGK , VBT

III/ Lên lớp: (40’)

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 6 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn ?
- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường ?
4. Luyện đọc lại 
GV gọi HS đọc lại bài .
- GV nhận xét
- Khuyến khích HS khá , giỏi học thuộc lòng 1 đoạn văn 
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài 
- HS theo dõi SGK
+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó
+ HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- Luyện đọc câu
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn văn
- 1 HS đọc lại toàn bài
- Ngoài đường lá rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao nức nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường
- Vì cậu bé lần đầu tiên đi học nên thấy cái gì cũng lạ .
- Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ, ....
- HS lại bài .
- HS đọc thuộc lòng một đoạn văn
C. Củng cố, dặn dò (2’)
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kẻ lại trong tiết TLV tới
Thể dục 
Cô Hà dạy
-------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012
Luyện từ và câu
 Tiết 6 Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy
I. Mục tiêu
- Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ (BT1)
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2)
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ - viết ô chữ ở BT 1 
III. Các hoạt động dạy học (35’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Làm miệng BT1 tiết LT&C tuần 5
- Nhận xét .
B. Bài mới (30’)
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD làm BT
* Bài tập 1
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
- 2 HS làm miệng
+ Giải ô chữ
- HS trao đổi theo nhóm
- Mỗi nhóm lần lượt giải từng ô chữ 
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả
+ Chép các câu sau vào vở, thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp
- Cả lớp đọc thầm từng câu văn, làm bài vào vở nháp
- 3 HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp
a) Ông em , bố em và chú em đều làm thợ mỏ.
b) Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan , trò giỏi.
C. Củng cố, dặn dò (2’)
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà tìm và giải các ô chữ trên báo .
-----------------------------------------------------------------------------------
Toán
 Tiết 28 Luyện tập
I/Mục tiêu :
 -Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia ).
 -Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán.
II/Đồ dùng: SGK , VBT
III/ Lên lớp: (40’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: (1’)
2.Kiểm tra(2’) Yêu cầu HS lên bảng thực hiện phép chia sau : 48 : 4 ; 84 : 2
- Nhận xét .
3.Bài mới : (35’)
a.Gtb: Nêu mục tiêu giờ học
b.Hướng dẫn học sinh luyện tập :
Bài 1: Nêu yêu cầu bài. 
- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính nêu cách thực hiện phép tính 
- Nhận xét 
-GV hướng dẫn HS bài 42 6 
 42 7
 0
-Theo dõi, nhận xét, sửa sai .
Bài 2: 
-Yêu cầu học sinh nêu cách tìm một phần tư của 1 số , sau đó tự làm bài .
-Giáo viên nhận xét.
Bài 3: Đọc đề
- Yêu cầu HS nhớ lại cách tìm ½ của một số để làm bài .
-Nhận xét , ghi điểm
4.Củng cố -Dặn dò (2’)
GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học.
- HS lên bảng làm , cả lớp làm bảng con 
-1 HS đọc yêu cầu 
-HS làm bảng con 
 48 2 84 4
 4 24 8 21
 08 0 4
 8 4
 0 0
- HS thực hiện tương tự như trên 
-Lớp nhận xét ,bổ sung, sửa sai.
-Làm bài và kiểm tra theo nhóm đôi
-của :
+ 20cm là 5 cm 
+40km là 10 km 
+ 80 kg là 20kg.
-1 học sinh đọc đề
-Lớp làm VBT, 1 học sinh lên bảng .
 Giải:
Số trang sách My đã đọc có là:
: 2 = 24 (trang)
 Đáp số: 24 trang
--------------------------------------------------------------
Tập viết
Tiết 6 Ôn chữ hoa D, Đ
I/Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa D(1dòng ), Đ, H (1 dòng ).
 - Viết đúng tên riêng Kim Đồng (1dòng ) . Viết câu ứng dụng : “Dao có mài ..mới khôn(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ 
II/Chuẩn bị: Mẫu chữ viết hoa:D , Đ, H
Chữ Kim Đồng . Vở tập viết , bảng con và phấn.
III/ Lên lớp: (35’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: (1’)
2.Kiểm tra: (2’) Kiểm tra VBT
3.Bài mới : (30’)
a.Gtb: Nêu mục tiêu bài học . 
b. Luyện viết chữ hoa:
- Tìm chữ hoa D , Đ, H có trong bài 
- Treo chữ mẫu - kết hợp nhắc cách viết nét chữ của các con chữ 
Nhận xét sửa chữa
Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
Đọc từ ứng dụng 
Kim Đồng: Tên 1 người anh hùng nhỏ tuổi của nước ta.
- Thoe dõi , nhận xét 
Hướng dẫn viết câu ứng dụng :
* Hướng dẫn học sinh viết vở.
GV chú ý theo dõi , giúp đỡ HS yếu. nhắc nhở viết đúng độ cao, khoảng cách .
 4.Củng cố – dặn dò (2’)
GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học.
-HS nộp VBT 
--HS nêu 
- HS theo dõi
- Viết bảng con D , Đ, H
-1 học sinh đọc Kim Đồng 
- Lắng nghe
-Học sinh viết b.con
-HS đọc câu ứng dụng + giải nghĩa 
 Dao có mài mới sắc,người có học mới có khôn. 
-Học sinh mở vở viết bài.
-----------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
 Tiết 11 Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I/ Mục tiêu: 
Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu .
Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên .
* Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
 II/ Đồ dùng dạy học
 - SGK
III/ Hoạt động dạy – học (35’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
1- Kiểm tra (2’)
- Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nhận xét, đánh giá .
2. Bài mới: (31’)
Hoạt động 1:
 a-Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
 b-Cách tiến hành
B1: Làm việc theo cặp
-Yêu cầu từng cặp h/s thảo luận theo câu hỏi: -Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
B2: Làm việc cả lớp
- Nhận xét 
*Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
Hoạt động 2:
a-Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng một số bệnh của cơ quan bài tiết nước tiểu.
b-Cách tiến hành:
 B1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS Quan sát các hình trong sgk và nói xem bạn trong hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối với cơ quan bài tiết nước tiểu?
B2: Làm việc cả lớp
* Kết luận: Để bảo vệ và và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu chúng ta cần thường xuyên tắm rửa , thay quần áo ..
3. Củng cố - Dặn dò (2’)
*Củng cố:
 Hệ thống bài
* Dặn dò: Nhắc nhở h/s
-HS trả lời.
- HS thảo luận theo cặp.
- giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ ..
 - Yêu cầu một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận.
- Nhắc lại kết luận.
Quan sát và thảo luận
- Các cặp quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
- tắm rửa , thay quần áo , uống nước , đi tiểu 
Đại diện nhóm nêu kết quả trước lớp. Lớp bổ xung
- Vài em nhắc lại kết luận.
+ Thực hành uống nhiều nước.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012
Âm nhạc
Tiết 6 Ôn tập bài: ĐẾM SAO
Trò chơi Âm Nhạc
I. Mục tiêu 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
 - Biết vỗ tay hoặc gõ đêm theo bài hát 
	- Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách, kết hợp vận động phụ hoạ
II. Chuẩn bị 
- GV :Vỗ tay theo nhịp 3 và bước chân theo nhịp 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (35’)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Ôn tập bài hát: Đếm sao
1. Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ theo phách;
GV làm mẫu câu 1 và câu 2, HS hát và tập gõ đệm cả bài hát.
GV chỉ định từng tổ đứng lại chỗ trình bày.
- Hát kết hợp gõ theo nhịp;
GV làm mẫu câu 1 và câu 2, HS hát và tập gõ đệm cả bài hát.
GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
2. hát kết hợp vận động:
- Vỗ tay theo nhịp 3:
Hai HS ngồi đối diện, phách 1 hai em vỗ bàn thay vào nhau, phách 1 và 3 mỗi em tự vỗ hai tay của mình.
- Bước chân theo nhịp 3: 
- GV hướng dẫn HS một vài động tác vận động đã chuẩn bị.
- HS trình bày bài hát và vận động.
3. Biểu diễn bài hát theo một vài hình thức
GV nêu yêu cầu thi đua biểu diễn bài hát theo nhóm 3em 
- GV nhận xét 
Trò chơi âm nhạc
 Đếm sao.
Nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ông sao.
- Hát bằng một nguyên âm
Dùng một nguyên âm để hát thay cho lời ca. Ví dụ
Tổ 1 hát câu 1 bằng âm A
Tổ 2 hát câu 2 bằng âm U
Tổ 3 hát câu 3 bằng âm Ư
Tổ 4 hát câu 4 bằng âm A
GV nhắc HS: Về nhà tiếp tục tập hát cho thuần thục hơn.
Củng cố, dặn dò :
HS về nhà ôn tập và biểu diễn tốt bài hát
HS ghi bài
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS hát và gõ đệm
HS trình bày
HS thực hiện
HS thực hiện 
HS trình bày
HS theo dõi GV làm động tác 
HS trình bày động tác bước chân theo nhịp 3
HS tham gia
HS thực hiện
HS ghi nhớ
----------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Tiết 12 Cơ quan thần kinh
I/Mục tiêu
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II/Chuẩn bị : tranh
III. Các hoạt động dạy học (35’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra: (3’)
- Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Cách đề phòng một số bệnh thường mắc của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
2.Bài mới: (30’)
Hoạt động 1:
Kể và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình.
B1: Làm việc theo nhóm:
- Quan sát các hình của bài trong sgk trả lời:
+Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ?
+Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi tuỷ sống?
+ Hãy chỉ vị trí của não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc bạn mình.
B2: Làm việc cả lớp:
*Kết luận:
Cơ quan thần kinh gồn có bộ não(nằm trong vỏ sọ), tuỷ sống nằm trong (cột sống) và các dây thần kinh.
Hoạt động 2
 Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan
B1: Chơi trò chơi
Cho cả lớp chơi trò chơi phản ứng nhanh: Trò chơi "con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang".
- Khi kết thúc trò chơi, hỏi h/s các em sử dụng nhữn

File đính kèm:

  • docTUAN 6.doc
Giáo án liên quan