Giáo án lớp 3 - Tuần 6 năm 2014

I. MỤC TIÊU :

 1. Đọc thành tiếng

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và trả lời người mẹ.

 làm văn, loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủi, vất vả,

 - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 - Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết phân biệt giọng của người kể và các nhân vật 2. Đọc hiểu

 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn,

 - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói (trả lời được cauu hỏi SGK).

3. Kể chuyện

 - Sắp xếp lại các bức tranh minh hoạ theo trình tự câu chuyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được một đoạn chuyện bằng lời của mình.

 - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 6 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học sinh đọc đề bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
3 Củng cố,dặn dò: (5 phút)
+ Về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số với số có một chữ số
+ Nhận xét tiết học
+ 2 học sinh lên bảng làm bài.
Hs theo dõi.
+ 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở
* 4 chia 2 được 2, viết2
 2 nhân 2 bằng 4, 4 trừ 4bằng 0
* Hạ 8, 8 chia 2 được 4, 4 nhân 2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0
+ Học sinh làm vào vở
+ 3 học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào vở
+ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
 Giải:
 Số trang My đã dọc là:
 84 : 2 = 42 (trang)
 Đáp số: 42 trang
Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2013
Tiết 2 : Toán
Tiết 29: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
A. Mục tiêu. Giúp học sinh:
 - Giúp học sinh nhận biết về phép chia hết và phép chia có dư.
 - Nhận biết số dư phải bé hơn phép chia
B. Đồ dùng dạy học.
 -Các tấm bài có chấm tròn.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
+ Gọi học sinh làm bài 1/29.
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
2. Bài mới: (25 phút)
Giới thiệu: 
Phép chia hết và phép chia có dư
a. Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư(12 phút)
* Phép chia hết:
+ Giáo viên nêu bài toán: Có 8 chấm tròn, chia đều thành hai nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy chấm tròn
+ Y/c học sinh thực hiện phép chia 8 : 2 = 4
+ Giáo viên nêu: ta nói 8 : 2 là phép chia hết. Ta viết 8 : 2 = 4, đọc là tám chia hai bằng bốn
* Phép chia có dư:
+ Giáo viên nêu bài toán: có chấm tròn, chia thành hai nhóm đều nhau. Hỏi mỗi nhóm được nhiều nhất mấy chấm tròn và còn thừa ra mấy chấm tròn?
+ Hướng dẫn học sinh tìm kết quả bằng đồ dùng trực quan
+ Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính 9 :2
*Vậy 9 chia 2 bằng 4, thừa 1,ta nói 9 : 2 là phép chia có dư. Ta viết 9 : 2 = 4 (dư1) và đọc là chín chia hai được bốn, dư một
Lưu y:Trong phép chia có dư số dư phải bé hơn số chia
C Hoạt động 2: (13 phút) Luyện tập-thực hành
 * Bài: 1
+ Y/c học sinh tự làm bài
+ Y/c học sinh vừa làm bài vừa nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. 
+ Các phép chia trong bài toán này được gọi là phép chia hết hay chia có dư ?
* Bài 2:
+ Bài tập y/c các em kiểm tra các phép tính chia trong bài. Muốn biết phép tính đó đúng hay sai, các em cần thực hiện lại từng phép tính và so sánh các bước tính, so sánh kết quả phép tính của mình với bài tập
* Bài 3
+ Y/c học sinh quan sát hình và trả lời câu hỏi: hình nào đã khoanh vào ½ số ôtô?
 Củng cố,dặn dò(5 phút)
+ phép chia có dư số dư như thế nào với số chia?
+ Về làm bài 1,2/36 3/37.
+ 2 học sinh lên bảng
Hs nêu đầu bài.
+ Học sinh quan sát trả lời: mỗi nhóm có 8 : 2 = 4 chấm tròn
+ 1 học sinh lên bảng làm bài.
+ Thực hành chia 9 chấm tròn thành hai nhóm: mỗi nhóm được nhiều nhất 4 chấm tròn và còn thừa ra một chấm tròn
- 9 chia 2 được 4, viết 4
- 4 nhân 2 bằng 8, 9 trừ 8 bằng 1
+ 1 học sinh nêu y/c của bài toán
+ 3 học sinh lên bảng làm phần a, cả lớp làm bảng con
+ Phép chia hết
+ 1 học sinh nêu yêu cầu của bài.
+ Học sinh tự làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
+ Hình a đã khoanh vào ½ số ôtô trong hình
Số dư bé hơn số chia.
 ...........................................................
Tiết 3: Luyện từ & câu :
 TỪ NGỮ VỀ :TRƯỜNG HỌC –DẤU PHẢY
MỤC TIÊU
 - Tìm đđược một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ (BT 1) điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hổp trong câu văn
 -Mở rộng vốn từ về trường học qua trò chơi ô chữ.	
 -Ôn tập về cách dùng dấu phẩy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 -Ô chữ như bài tập 1, viết sẵn trên bảng lớp.
 -4 chiếc cờ.
 -Chép sẵn các câu văn của bài tập 2 vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ(5 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng làm miệng các bài tập 1, 3 của tiết Luyện từ và câu tuần 5. 
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI(25 phút)
 Giới thiệu bài Trường học
Ôn tập về cách dùng dấu phẩy 
Ghi tên bài lên bảng.
 Hoạt động 1: Trò chơi ô chữ
- GV giới thiệu ô chữ trên bảng: Ô chữ theo chủ đề Trường học, mỗi hàng ngang là một từ liên quan đến trường học và có nghĩa tương ứng đã được giới thiệu trong SGK.. Từ hàng dọc có nghĩa là buổi lễ mở đầu năm học mới.
- Phổ biến cách chơi: GV đọc lần lượt nghĩa của các từ tương ứng từ hàng 2 đến hàng 11. Nếu trả lời đúng được 10 điểm, nếu sai không được điểm nào. Đội nào giải được từ hàng dọc được thưởng 20 điểm.
- Tổng kết điểm sau trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu HS dùng bút chì viết chữ in vào ô chữ trong vở bài tập.
 Hoạt động 2: Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 phút)
- Hs nêu từ hàng dọc
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà tìm các từ nói về nhà trường, luyện tập thêm về cách sử dụng dấu phẩy.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Nghe GV giới thiệu về ô chữ.
- Cả lớp chia làm bốn đội chơi.
- Sau khi GV đọc xong, các đội giành quyền trả lời bằng cách phất cờ.
Đáp án: 
Hàng dọc: Lễ khai giảng.
Hàng ngang:
1)Lên lớp
2)Diễu hành
3)Sách giáo khoa
4)Thời khoá biểu
5)Cha mẹ
6)Ra chơi
7)Học giỏi
8)Lười học
9)Giảng bài
10)Cô giáo
- HS viết vào vở bài tập.
- Mỗi nhóm 1 HS đọc lại tất cả các từ hàng ngang, hàng dọc và lời giải nghĩa từ theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý. HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.
- Đáp án:
a) Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
b) Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi.
c) Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.
Hàng dọc: Lễ khai giảng.
----------------------------------
Tiết 4: Chính tả (nghe viết )
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU
 -Nghe-viết đúng bài CT đoạn từ Cũng như tôi… cảnh lạ trong bài Nhớ lại buổi đầu đi học.Trình bày đúnghình thức bài văn xuôi
 -Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt eo / oeo, tìm đúng các từ có tiếng chứa s / x .II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Bảng phụ chép sẵn các bài tập chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ(5 phút)
+ lẻo khoẻo, bỗng nhiên, nũng nịu, khoẻ khoắn.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI(25 phút)
 Giới thiệu bài 
- Gv nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
- GV đọc đoạn văn 1 lần..
- Tâm trạng của đám học trò mới như thế nào?
- Hình ảnh nào cho em biết điều đó?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Gv đọc bài viết, Gv thu vở chấm, NX.
2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 
 GV có thể lựa chọn phần a
- Phát giấy và bút cho các nhóm.
- Yêu cầu HS tự làm trong nhóm. GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được. 
- 3 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào giấy nháp.
- Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại.
- Đám học trò mới bỡ ngỡ, rụt rè.
- Hình ảnh: đứng nép bên người thân, đi từng bước nhẹ, e sợ như con chim…
- Đoạn văn có 3 câu.
- Những chữ đầu câu phải viết hoa.
- bỡ ngỡ, quãng trời, ngập ngừng,…
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp
- HS đọc các từ vừa tìm được.
- Hs viết bài.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp.
- Đọc lại lời giải và làm vào vở: nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Nhận đồ dùng học tập.
- Tự làm bài.
- 2 nhóm đọc lời giải.
- Đọc lại lời giải và viết bài vào vở: siêng năng – xa – xiết.
Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Toán 
	 Luyện tập	
A. Mục tiêu.
Giúp học sinh: 
-Xác định được phép chia hết và phép chia có dư
 củng cố về chia hết,chia có dư và đặc điểm của số dư. Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
b. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1/29 
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới: (25 phút)
 Giới thiệu :Luyện tập, thực hành về chia hết,chia có dư và đặc điểm của số dư
* Bài1
+ Y/c học sinh tự làm bài
+ Y/c học sinh từng lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. Học sinh cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn
+ Tìm các phép tính chia hết trong bài ?
+ Chữa bài và cho điểm hs
* Bài2
+ Y/c học sinh tự làm bài
+ Học sinh làm xong 2 bạn ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
* Bài3
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 4
+ Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào?
+ Có số dư lớn hơn số chia không 
+ Vậy trong các phép chia với số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào?
+ Vậy khoanh tròn vào chữ nào?
3. Củng cố,dặn dò(5 phút)
+ Về nhà làm bài 1,2/30
+ Nhận xét tiết học
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi và nhận xét.
Hs theo dõi
+ 1 học sinh nêu y/c của bài
+ 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở
* 17 chia 2 được 8, viết 8
* 8 nhân 2 bằng 16
 17 trừ 16 bằng 1
+ Các phép tính trong bài đều là các phép tính có dư, không có phép tính nào là phép tính chia hết
+ 1 học sinh nêu y/c của bài
+ 4 học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào vở
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập
 Giải:
Lớp đó có số học sinh giỏi là:
 27 : 3 = 9 (học sinh)
 Đáp số : 9 học sinh.
+ 1 học sinh đọc đề bài.
+ Số dư có thể là 1,2
+ Không 
+ Là 2
+ Chữ B
Tiết 2 : Tập làm văn
KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU
 - Kể lại được một vài ý nói về buổi đi học.
 - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gồm 5 câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Ghi sẵn các câu hỏi gợi ý

File đính kèm:

  • docTUAN 6.doc
Giáo án liên quan