Giáo án lớp 3 - Tuần 6

I. Mục tiêu:

- Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy.

- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.

- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.

- Học sinh khá, giỏi hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.

II. Chuẩn bị:

 - ĐDDH: Phiếu thảo luận.

 - Dụng cụ học tập: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 quan bài tiết nước tiểu ?
- Nhận xét, chốt ý., kết luận.
- Gọi HS đọc mục những điều bạn cần biết.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 04 HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi, đại diện nhóm lên trình bày.
 + Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu được sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa, không bị nhiễm trùng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 6.
- Các nhóm nhận thẻ xanh, đỏ và nhận xét giơ thẻ theo qui ước của GV.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nóm đôi.
- Các nhóm quan sát tranh 2, 3, 4, 5 và thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 04 HS đọc mục ghi nhớ SGK.
Thứ tư ngày 24 tháng 09 nam 2014
Môn: Tập đọc
	Bài: Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học.
- Học sinh trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
- Học sinh khá, giỏi thuộc một đoạn văn em thích.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Tranh minh họa bài đọc SGK; bảng phụ.
- Dụng cụ học tập: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:3’
2.KT bài cũ:
5’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS luyện đọc:15’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:10’
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS luyện đọc lại bài:8’
4.Củng cố:4’
5.Dặn dò:1’
- Tổ chức trò chơi.
- Gọi HS đọc bài: “Bài tập làm văn”.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
Hướng dẫn HS luyện đọc:
- đọc mẫu lần 1 với giọng chậm rãi, tình cảm, nhẹ nhàng.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc kết và giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn đọc từng câu và phát âm từ khó.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
Chia bài thành 3 đoạn:
- Hướng dẫn HS đọc đoạn.
- Giảng từ:“ nao nức, mơn man”
- Tổ chức thi luyện đọc.
Nhận xét, tuyên dương.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc lại bài.
 + Điều gì gợi tác giả nhớ đến những kỷ niệm của buổi tựu trường?
 + Trong ngày tựu trường đầu tiên vì sao tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự thay đổi lớn?
 + Tìm hình a nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới?
Hướng dẫn HS luyện đọc lại bài:
- Yêu cầu HS luyện đọc 2 đoạn trong bài.
(HS khá, giỏi luyện đọc thuộc lòng một đoạn văn em thích).
- Tổ chức thi luyện đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS nêu nội dung chính của bài.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Tham gia trò chơi.
- 04 HS tiếp nối nhau đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi SGK.
- Lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe – theo dõi SGK.
- Quan sát tranh minh họa theo hướng dẫn của GV.
- Tiếp nối nhau đọc trước lớp (mỗi em đọc 1 câu).
- Luyện đọc từng đoạn.
- Dùng bút chì đánh dấu.
- 03 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn bài văn (2 lượt).
- Luyện đọc theo cặp.
- Lắng nghe.
- Đại diện vài nhóm tham gia thi đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét nhóm đọc hay nhất, trôi chảy nhất.
- 01 HS đọc lại bài.
 + Vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều… tựu trường.
 + Tiếp nối nhau trả lời trước lớp.
 + Mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đại diện nhóm tham gia luyện đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét nhóm đọc hay nhất, trôi chảy nhất.
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến của mình trước lớp.
 Môn: Luyện từ và câu
Bài: Từ ngữ về trường học - Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ (BT1).
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2).
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, ô chữ phóng to, phiếu học tập.
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
 9
 10
 11
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2:
Chép các câu sau vào vở, thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp:
 a). Ông em bố em và chú em đều là thợ mỏ.
 b). Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan trò giỏi.
 c). Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, …
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:
4’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
HS biết giải ô chữ theo chủ đề:15’
Hoạt động 2:
HS biết đặt dấu phẩy (đúng) vào các câu văn:
12’
4.Củng cố:
4’
5.Dặn dò:1’
 + Gọi HS lên bàng chữa lại bài tập 4 (tiết học trước).
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu mục tiêu, yêu cầu bài học.
Bài tập 1:
- Tổ chức trò chơi ô chữ theo nhóm.
- Đính ô chữ lên bảng và giới thiệu.
- Hướng dẫn cách chơi trò chơi.
- Tổng kết điểm sau trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu HS dùng bút chì viết chữ in vào trong vở.
Bài tập 2:
- Tổ chức làm việc cá nhân.
- Hướng dẫn HS đặt dấu phẩy vào các câu văn.
- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
- Tổ chức trò chơi phỏng vấn.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, lên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm các từ nói về nhà trường, luyện tập thêm về cách sử dụng dấu phẩy.
- Hát.
- 01 HS lên bảng chữa bài tập, lớp làm bài vào vở nháp.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- Tham gia trò cơi ô chữ nhóm 4 HS.
- Quan sát ô chữ.
- Lắng nghe.
- Tham gia trò chơi.
- Lớp bình chọn nhóm chơi hay nhất, trả lời chính xác nhất.
- Làm bài vào vở bài tập, đền dấu phẩy vào câu văn.
- Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- HS tiếp nối nhau lên bảng đền dấu phẩy.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Tham gia trò chơi.
- Lớp bình chọn bạn có nội dung phỏng vấn hay nhất, hấp dẫn nhất.
Môn: Toán
	 Bài: Luyện tập	
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính chia số có hai chữ số với số có một chữ số (chia hết ở tất cả lượt chia).
- Tìm tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán
- Học sinh làm được các bài tập 1, 2, 3 SGK.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, phiếu học tập.
Bảng phụ ghi sẵn mẫu bài tập 1b.
 Mẫu: 
- Dụng cụ học tập: SGK; bảng con, vở bài tập, …
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:
4’
3. Bài mới:
Luyện tập - thực hành:
25’
4.Củng cố:6’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS lên bảng làm bài tập:
a). Tìm1/4 của 20 quả cam.
b). Tìm 1/6 của 24kg đường.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
Bài tập 1:
- Phần a) yêu cầu HS tự làm bài.
- Phần b) yêu cầu HS đọc bài mẫu.
- Hướng dẫn HS: 4 không chia được cho 6, lấy cả 42 chia cho 6 được 7.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS nêu cách tìm của một số.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập:
a). 99 : 3 b) 88 : 4
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 02 HS cùng lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào bảng con, 04 HS làm bài trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc bài mẫu.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 01 HS đọc đề bài.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Làm bài vào vở bài tập, 03 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 02 HS cùng lên bảng thi đua làm bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
:	
Thứ năm ngày 25tháng 09 năm 2014
Môn: Chính tả (Nghe - viết)
Bài: Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả “Nhớ lại buổi đầu đi học” đoạn từ “Cũng như tôi … cảnh lạ”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo / oeo (BT1)
- Làm đúng (BT3) a / b.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2
Điền vào chỗ trống eo hay oeo.
Nhà ngh…; đường ngoằn ng…;
cười ngặt ngh…; ng… đầu.
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, bảng con, bút chì,…
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:
4’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS nghe - viết: 20’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS luyện tập:
10’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS lên bảng viết: bỡ ngỡ, rụt rè.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Đọc mẫu đoạn văn lần 1.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
 + Tâm trạng của đám học trò mới như thế nào?
 + Đoạn văn có mấy câu?
- Yêu cầu HS tìm từ khó viết.
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Nhận xét, chữa sai.
- Gọi HS đọc lại từ khó.
- Theo dõi, uốn nắn lỗi phát âm của HS.
- Đọc cho HS viết chính tả.
- Thu bài chấm điểm.
- Nhận xét bài viết của hs và chữa những lỗi sai phổ biến.
Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét chữa sai.
Bài tập 3:
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Phát phiếu và bút cho các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS lên bảng viết: siêng năng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chữa lại những lỗi viết sai và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 02 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm và theo dõi SGK.
- 01 HS khá đọc lại bài.
 + Tâm trạng của đám học trò bỡ ngỡ, rụt rè.
 + Đoạn văn có 3 câu.
- Tìm từ khó viết tiếp nối nhau nêu trước lớp.
- Viết bảng con: bỡ ngỡ, quãng trời, ngập ngừng,…
- 04 HS tiếp nối nhau đọc lại từ khó vừa viết.
- Gấp SGK viết bài vào vở.
- Trao đổi tập dùng bút chì soát lỗi.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, tiếp nối nhau trình bài kết quả trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 4 HS.
- Đại diện nhóm lên nhận phiếu và thảo luận hoàn thành nội dung bài tập.
- Đại diện vài

File đính kèm:

  • docTuần 6.doc