Giáo án lớp 3 - Tuần 5 năm 2014
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc thành tiếng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dãn chuyện với lời các nhân vât.
- Đọc đúng các tư, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
thủ lĩnh, ngập ngừng, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã, dũng cảm,
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với các nhân vật trong truyện.
2. Đọc hiểu
- Hiểu ý nghĩa: Khi mác lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi tự. (trả lời được câu hỏi trong SGK)
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
3.Kể chuyện :
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
g và thi đọc cá nhân + Tính nhẩm +4 Học sinh lên bảng, lớplàm vào vở + 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bảng con. + 1 học sinh đọc đề bài + 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở Giải Mỗi đoạn dây đồng dài là: 48: 6 = 8 (cm) Đáp số: 8 cm -------------------------------- Tiết 4: Luyên từ và câu : So sánh. I. MỤC TIÊU - Tìm và hiểu được các hình ảnh so sánh kém. Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém (BT1). Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở bai tập 2... - Tìm được và hiểu nghĩa các từ chỉ sự so sánh hơn kém. - Thay hoặc thêm được từ so sánh vào các hình ảnh so sánh cho trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, câu văn trong bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ(5 phút) - Gọi 3 HS lên bảng để kiểm tra các bài tập của tiết Luyện từ và câu tuần 4. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI(25 phút) . Giới thiệu bài (1 phút) : Hướng dẫn làm bài tập(24 phút) Bài 1(chọn 1 trong 2 bài 1 hoặc 4 để làm) - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, kết luận về lời giải đúng và cho điểm HS. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. Chữa bài, nêu đáp án của bài. + Phân biệt so sánh bằng và so sánh hơn kém. - Cách so sánh Cháu khoẻ hơn ông và Ông là buổi trời chiều có gì khác nhau? Hai sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu là ngang bằng nhau, hay hơn kém nhau? - Sự khác nhau về cách so sánh của hai câu này do đâu tạo nên? - Yêu cầu HS xếp các hình ảnh so sánh trong bài 1 thành 2 nhóm: + So sánh bằng,So sánh hơn kém. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Tiến hành hướng dẫn làm bài như với bài tập 1. - Chữa bài và hỏi: Các hình ảnh so sánh trong bài tập 3 khác gì với cách so sánh của các hình ảnh trong bài tập 1 Bài 4 : - Tổ chức cho HS thi làm bài, trong 5 phút tổ nào tìm được nhiều từ để thay (đúng) là tổ thắng cuộc. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc và yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 phút) - Yêu cầu HS tìm câu văn có sử dụng so sánh trong bài tập đọc Người lính dũng cảm và nêu rõ đó là so sánh bằng hay so sánh hơn kém. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng làm bài, Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe GV giới thiệu bài. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trong SGK. - 3 HS lên bảng gạch chân dưới các hình ảnh so sánh, mỗi HS làm một phần. HS dưới lớp làm bài vào giấy nháp. a) Bế cháu ông thủ thỉ: Cháu khoẻ hơn ông nhiều! Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng -3 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - 2 HS đọc: Ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những khổ thơ trên. - 3 HS lên bảng tìm và khoanh tròn vào từ chỉ sự so sánh trong mỗi ý. HS dưới lớp làm bài vào giấy nháp. Đáp án: Các từ in đậm trong bài trên. - Câu Cháu khoẻ hơn ông, hai sự vật được so sánh với nhau là ông và cháu, hai sự vật này không ngang bằng nhau mà có sự chênh lệch hơn kém, “cháu” hơn “ông”. -Câu “ Ông là buổi trời chiều”hai sự vật được so sánh với nhau là “ông” và “ buổi trời chiều”có sự ngang bằng nhau. - Do có từ so sánh khác nhau tạo nên. Từ “hơn” chỉ sự hơn kém, từ “là” chỉ sự ngang bằng nhau. - HS thảo luận cặp đôi, sau đó trả lời: - 2 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Đáp án: Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao. Tàu dùa – chiếc lược chải vào mây xanh. - Các hình ảnh so sánh trong bài tập 3 không có từ so sánh, chúng được nối với nhau bởi dấu gạch ngang (-). - Tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh ở bài tập 3. - Đáp án: như, là, tựa, như là, tựa như, như thể,… - Câu Chiếc máy bay… giật mình cất cánh và Cả đội bước nhanh theo chú, như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm. - So sánh ngang bằng. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thư năm ngày 25 tháng 9 năm 2014 Tiết 1: Toán : LUYỆN TẬP A. mục tiêu. Giúp học sinh: - Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6.Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). - Nhận biết 1 phần 6 của 1 hình chữ nhật trong 1 số trường hợp đơn giản B. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) + Kiểm tra học thuộc bảng chia 6 + Nhận xét và cho điểm 2.Bài mới: (25 phút) Hoạt động 1:Vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập sau: * Bài 1: + Cho học sinh tự làm phần a + Gv cho Hs nhận xét từng cặp phép tính. + Cho học sinh tự làm tiếp phần b * Bài 2: Tính nhẩm: 16 : 4 = 18 : 3 = 24 : 6 = 16 : 2 = 18 : 6 = 24 : 4 = 12 : 6 = 15 : 5 = 35 : 5 = + Cho học sinh xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả của các phép tính trong bài * Bài 3: + Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài + Chữa bài và cho điểm * Bài 4: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gv nhận xét kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: (5 phút) + Nhận xét tiết học + 3 học sinh đọc thuộc + 2 học sinh lên bảng làm bài 1,2/29 + 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào bảng con. + 9 học sinh nối tiếp nhau đọc từng phép tính, học sinh cả lớp làm vào vở - 1 Hs lên bảng làm,lớp làm vào vở. Giải: Mỗi bộ quần áo may hết số m vải là: 18 : 6 = 3 (m) Đáp số: 3m - Hs ngồi cạnh nhau đổi vở chữa bài. + Tìm hình nào được tô 1 phần 6 hình + Hs quan sát Hình 2 và hình 3 theo nhóm 2 - Hs nhận xét từng hình và nêu kết quả ( Hình 2) + Về nhà học thuộc bảng chia 6 + Làm bài 1,2,3/30 ============================ Tiết 3 :Chính tả :(tập chép ) MÙA THU CỦA EM I. MỤC TIÊU - Chép và trình bày đúng bài CT, không mắc lỗi bài thơ “Mùa thu của em.” - Tìm được các tiếng có vần oam và làm đúng các bài tập chính tả phân biệt e/ n,en/ eng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng chép sẵn bài thơ. - Bảng phụ chép bài tập 2 (3 lần). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ(5 phút) - Đọc cho HS viết các từ sau: + hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng.. - Gọi HS đọc thuộc lòng 27 chữ cái đã học. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI(25 phút) Giới thiệu bài (1 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả (12 phút) - GV đọc bài thơ 1 lần. - Mùa thu thường gắn với những gì? Hướng dẫn trình bày - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - Viết chính tả - Thu vở chấm, nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (12 phút) Bài 2- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét, chữa lỗi và chốt lại lời giải đúng. Bài 3 - GV có thể lựa chọn phần a. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Nhận xét, cho điểm Hs. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà làm bài 3b. - 3 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào giấy nháp. - 3 HS đọc bảng chữ cái. - Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại. - Mùa thu gắn với hoa cúc, cốm mới, rằm Trung thu và các bạn HS sắp đến trường. - Bài thơ viết theo thể thơ 4 chữ. - nghìn, mở, mùi hương, ngôi trường, thân quen, lá sen. - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. - Chép bài - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 3 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào vở. - HS làm bài vào vở. + Sóng vỗ oàm oạp. + Mèo ngoạm miếng thịt. + Đừng nhai nhồm nhoàm. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở.1 Hs lên bảng làm. - Lời giải: nắm- lắm nếp ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2014 Tiết 1: Toán TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ A. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Biết cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng để giải các bài toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy học. - 12 cái kẹo - 12 que tính C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) + Làm bài tập 1,2,3/30 + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. 2.Bài mới: (25 phút) Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số + Nêu bài toán: + Chị có bao nhiêu cái kẹo? + Muốn lấy được 1 phần 3 của 12 cái kẹo ta phải làm như thế nào? + 12 cái kẹo, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo? + Em đã làm như thế nào để tìm được 4 cái kẹo? + 4 cái kẹo chính là 1 phần 3 của 12 cái kẹo + Vậy muốn tìm 1 phần 3 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào? + Hãy trình bày lời giải của bài toán này + Nếu chị cho em 1/2 số kẹo thì em được mấy cái kẹo? Hãy đọc phép tính tìm số kẹo mà chị cho em trong trường hợp này + Vậy muốn tìm được 1 phần mấy của 1 số ta làm như thế nào? + Gọi 1 học sinh nhắc lại Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. * Bài 1: + Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu học sinh làm bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 2: - Gv hướng dẫn phân tích . + Cửa hàng có tất cả bao nhiêu m vải? + Đã bán được bao nhiêu phần số vải đó? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết cửa hàng đã bán được bao nhiêu m vải ta phải làm gì? + Yêu cầu học sinh làm bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. 3 Hoạt động 3.Củng cố, dặn dò: (5 phút) + Về nhà làm 1,2/31 + Nhận xét tiết học + 3 học sinh lên làm bài trên bảng + Đọc đề bài tóan + 12 cái kẹo + Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, sau đó lấy đi 1 phần + 4 cái kẹo + Thực hiện phép chia 12 : 3 = 4 + Ta lấy 12 : 3. Thương tìm được trong phép chia này chính là 1/3 của 12 cái kẹo + 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con Giải: Chị cho em số kẹo là: 12: 3 = 4 (cái kẹo) Đáp số: 4 cái kẹo + Nếu chị cho em ½ số kẹo thì em nhận được số kẹo là12 : 2 = 6 cái kẹo + Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta lấy số đó chia cho số phần + 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào bảng con. + 1học sinh đọc đề bài + Có 40 m vải + Đã bán được 1/5 số vải đó + Số m vải mà cửa hàng đã bán được ? + Ta phải tìm 1/5 của 40 m vải + 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở ================================ Tiết 2 :Tập làm văn : TÂP TỔ CHỨC CUỘ HỌP I. MỤC TIÊU - HS biết tổ chức được một cuộc họp tổ: - Biết xác định nội dung cuộc họp theo gợi ý SGK - Biết t
File đính kèm:
- TUAN 5.doc