Giáo án lớp 3 - Tuần 5 năm 2010

I. Mục đích yêu cầu

A. Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ dễ phát âm sai do phương ngữ : loạt đạn, nứa tép, leo lên

 - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo )

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết )

 - Hiểu : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi . Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm

 - Trả lời được các câu hỏi SGK

HS yếu trả lời câu hỏi 1,2

HS TB trả lời câu hỏi 3,4

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 5 năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BT chính tả
* Bài tập 2 :Điền vào chỗ trống l/n, en/eng
- Đọc yêu cầu BT 
-Y/c làm giấy khổ to
* Bài tập 3 :Chép vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng.(Gắn bảng phụ)
- Đọc yêu cầu BT
-Y/c làm bài
- Gọi HS chữa
- GV khuyến khích HS HTL tại lớp
4. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà HTL 28 thứ tự 28 tên chữ.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
- 2, 3 HS 
- Nhận xét
- 1 ,2 HS TB đọc bài viết
- 1 ,2 HS 
- 2,3 HS 
- HS viết bảng con
-1,2 HS lên bảng 
- Nhận xét 
- HS viết bài vào vở
- HĐ cặp
- 2 HS 
- CN làm nháp
- 2, 3 HS trình bày 
- Nhận xét 
-1HS
- HS TB + khá 
- Nối tiếp lên bảng điền 9 chữ và tên chữ
- CN luyện học thuộc 9 chữ & tên chữ 
- 4-5 HS khá đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 tên chữ đã học.
- Nghe & thực hiện
*************************
Đạo đức
Tự làm lấy việc của mình ( Tiết 1 )
I . Mục tiêu 
- Kể được 1 số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy 
- Biết tự làm lấy những việc của mình,ở nhà , ở trường 
- Nêu được ích lợi của tự làm lấy việc của mình 
HS yếu và HS TB trả lời câu hỏi 2
HS khá giỏi trả lời các câu hỏi trong SGK
II. Tài liệu,phương tiện
GV : VBT , tranh minh hoạ , phiếu thảo luận 
HS : ddht
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hđ1: Xử lí tình huống 
* MT : HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của tự làm lấy những việc của mình
* Cách tiến hành : B1 : GV nêu tình huống cho HS tự tìm hướng giải quyết 
- Treo tranh YC quan sát & nhận xét 
+ Gặp bài toán khó đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải quyết được, thấy vậy An đưa bài toán đã giải sẵn cho bạn chép 
- Nếu là đại em sẽ phải làm gì khi đó ? 
- YC thảo luận
B2 : YC trình bày 
* KL: Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình & mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình .
2. Hđ1: Thảo luận nhóm 
* MT : HS hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình .
* Cách tiến hành : B1 : Phát phiếu HT ( ND BT2 /VBT)
- YC thảo luận 
B2 : YC trình bày 
* KL : Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân không dựa dẫm vào người khác.Tự làm lấy việc của mình giúp em mau tiến bộ không làm phiền người khác .
3. Hđ3 : Xử lí tình huống 
* MT : HS có kĩ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình .
* Cách tiến hành :Nêu tình huống ( ND BT3 / VBT )
- YC H S suy nghĩ tìm cách giải quyết 
- Gọi HS trình bày 
* KL: đề nghị của Dũng là sai 2 bạn cần tự làm lấy việc của mình .
4. Hđ nối tiếp :
- Kể1số việc mà mình tự làm lấyở nhà , ở trường ?
- Theo em tự làm lấy việc của mình có ích lợi gì ?
- Nhận xét giờ học
- HDVN : Thực hiện theo bài học
- Nghe 
- QS nhận xét 
- Thảo luận nhóm
- 3,4 HS đại diện trình bày 
- Nhận xét , bổ sung
- Nghe 
- Nhận phiếu 
- Thảo luận nhóm
- 3,4 HS đại diện trình bày 
- Nhận xét , bổ sung
- Nghe 
- Thảo luận cặp đôi
- 5,6 HS đại diện cặp trình bày 
- Nhận xét , bổ sung
-2,3HS 
-1,2 HS khá 
- Nghe & thực hiện
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Cuộc họp của chữ viết
I. Mục đích yêu cầu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : chú lính, lấm tấm, lắc đầu, từ nay, ......
	- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm ( đặc biệt nghỉ hơi ở đoạn chấm câu sai ). Đọc đúng các kiểu câu ( câu kể, câu hỏi, câu cảm ). Tốc độ đọc 30-35 tiếng/phút 
 40- 45 tiếng/phút
	- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- HS hiểu ND bài. Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. Đặt dấu câu sai làm sai lệch ND, khiến câu và đoạn văn rất buồn cười
	- Hiểu cách tổ chức một cuộc họp ( là yêu cầu chính )
 - TL các câu hỏi trongSGK
 - GDHS nói viết hết câu phải chấm câu.
HS yếu và HS TB trả lời câu hỏi 1,2
HS khá giỏi trả lời các câu hỏi trong SGK
II. Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ bài TĐ
	HS : SGK
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: Người lính dũng cảm
- Trả lời câu hỏi về ND bài đọc trong SGK
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:…Ghi bài
- GV giới thiệu 
2. Luyện đọc
a. GV đọc bài, chú ý cách đọc:Người dẫn chuyện : hóm hỉnh.Chữ A:to,dõng dạc,Dấu Chấm rõ ràng,rành mạch.Đám đông:khi ngạc nhiên,khi thì phàn nàn
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV chia bài thành 4 đoạn
. Đ1 : Từ đầu .... lấm tấm mồ hôi
. Đ2 : Tiếp ........ trên trán lấm tấm mồ hôi
-. Đ3 : Tiếp ......ẩu thế nhỉ !
. Đ4 : còn lại
- Gắn bảng phụ HD đọc
- GV nhắc HS đọc đúng các kiểu câu, ngắt nghỉ hơi đúng
* Đọc từng đoạn trong nhóm
-Theo dõi
* Thi đọc giữa các nhóm
-Y/c HS đọc
3. HD HS tìm hiểu bài
-Y/c đọc Đ1
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? (Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng, bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc)
- Gọi HS đọc đoạn 2
- Cuộc họp đề ra cách gì giúp bạn Hoàng?( Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu)
-Y/c đọc yêu cầu 3
-GV phát phiếu-Y/c thảo luận và điền kết quả
Y/c báo cáo kết quả
a. Nêu MĐcuộc họp
Hôm nay chúng ta họpđể tìm cách giúp đỡ em Hoàng.
b.Nêu tình hình của lớp
Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu:…mồ hôi.
c.Nêu nguyên nhân
Tất cả là do Hoàng…cậu ta chấm chỗ ấy.
d.Cách giải quyết
Từ nay,mỗi khi…lần nữa
e.Giâo việc cho mọi người
-Anh đấu Chấm…chấm câu
4. Luyện đọc lại
-Y/c đọc đoạn ,cả bài
-Tổ chức đọc phân vai
HD bình người đọc hay nhất
 5. Củng cố, dặn dò
- Nêu vai trò của dấu chấm?(Giúp ngắt các câu văn rành mạch,rõ từng ý)	
- GV nhận xét tiết học
- Nhớ vai trò của dấu chấm câu, về nhà đọc lại bài
- 3 HS & HS trả lời
- Nhận xét bạn
-Theo dõi
- HS theo dõi SGK, đọc thầm
- HS nối nhau đọc từng câu
- Luyện đọc từ khó
- HS nối nhau đọc từng đoạn 
- 3HS đọc
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét 
- 4 HS yếu & TB tiếp nối đọc
- 1 HS đọc khá toàn bài
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1
-1HS TB
- 1 HS đọc thành tiếng các đoạn còn lại
-2HS TB 
- 1 HS K
- HS chia thành nhóm nhỏ, trao đổi tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét
-5HS 
- HS chia nhóm đọc phân vai
- 2 nhóm HS khá đọc
- Nhận xét 
- 2HS khá 
- Nghe & thực hiện
**************************
Toán
Tiết 23: Bảng chia 6
 I. Mục tiêu: 
- Bước đầu thuộc bảng chia 6 BT1
- Vận dụng trong giải toán có lời văn (về chia thành 6 phần bằng nhau và chia theo nhóm 6 ) 
 HS yếu và HS TB làm BT 1,BT 3
HS khá giỏi làm thêm BT 2
II. Đồ dùng
GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. Bảng phụ
HS : SGK
III- Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra:
- Đọc bảng nhân 6?
- Nhận xét, cho điểm.
B/ Bài mới:
1. HĐ1: GTB…Ghi bài
2.HĐ2: HD lập bảng chia6:
- Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn. " 6 lấy 1 lần được mấy?"Lập phép tính tương ứng?( 6 lấy 1 lần được 6)
- Ghi bảng 6 x 1 = 6
- Có 6 chấm tròn, chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm. Được mấy nhóm?Lập phép tính tương ứng?( - Được 1 nhóm)- Ghi bảng : 6 : 6 = 1
- GV làm tương tự với các phép tính còn lại để hoàn thành bảng chia 6
-Y/c đọc kết quả
* Luyện HTL bảng chia6:
6 : 6 = 1
12 : 6 = 2
18 : 6 = 3
...............
60 : 6 = 10
3. HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1: Tính nhẩm
- Tính nhẩm là tính ntn? 
-Y/c đọc kết quả
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2: Tính nhẩm
- Đọc đề?
- Từ một phép nhân ta được viết được thành mấy phép chia?(2phép chia)
-Y/c nêu kết quả
 6 x 4 = 24 6 x 2 = 1
24 : 6 = 4 12 : 2 = 6 
24 : 4 = 6 12 : 6 = 2
-Em có nhận xét gì các phép tính trên?
* Khắc sâu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia: Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
* Bài 3:
- BT yêu cầu gì? BT hỏi gì?
-Y/c làm bài
- Gọi HS chữa
Bài giải
Độ dài của mỗi đoạn dây đồng là:
48 : 6 = 8( cm)
 Đáp số: 8 cm.
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố:
- Đồng thanh bảng chia 6?
* Dặn dò: Ôn bảng chia 6
- 2 HS đọc
- Nhận xét
-1HS TB trả lời
-3HS đọc
-1HS yếu trả lời
- 2HS đọc
- NTiếp đọc kết quả
- Đọc bảng chia 6
( Đọc CN + ĐT)
6-7HS khá thi HTL bảng chia 
-1HS TB
- 4 HS nêu KQ
-1 HS TB đọc
-1HS khá 
Nối tiếp HS nêu miệng
-1HS đọc đề
-1 HS nêu
- Làm vở
-1HS khá 
- Nhận xét
- 2,3 HS khá đọc
- Nghe & thực hiện
*************************
Tập viết
Ôn chữ hoa C ( tiếp theo )
I/ Mụcđích yêu cầu
- Viết đúng chữ hoa C ( ch ) ( 1 dòng ), V, A ( 1 dòng )
- Viết tên riêng ( Chu Văn An ) bằng chữ cỡ nhỏ ( 1 dòng )
- Viết câu ứng dụng ( Chim khôn kêu tiếng rảnh rang / Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe ) bằng chữ cỡ nhỏ ( 1 lần ).
 - Rèn HS ý thức tự giác luyện chữ. 
HS yếu và HS TB viết đươc chữ hoa A theo cỡ vừa và nhỏ
HS khá giỏi viết đẹp và đúng mẫu chữ
II. Đồ dùng
	GV : Chữ mẫu Ch viết hoa, Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ
	HS : Vở TV
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết : Cửu Long, Công
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:…Ghi bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết trên bảng con
a Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài ? ( Ch, V, A, N.)
- Gọi HS nêu cấu tạo chữ
 GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ
-Y/c viết bảng con
- Theo dõi
b Luyện viết từ ứng dụng
- Gắn từ ứng dụng: Chu Văn An & YC đọc từ ứng dụng
- GV giới thiêu : Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần ......
-Y/c viết bảng con
c Luyện viết câu ứng dụng
-Gắn câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng:
 Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
 Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe
- GV giúp HS hiểu lời khuyên câu tục ngữ:Con người phải biết nói năng dịu dàng ,lịch sự.
-Y/c viết bảng con: Chim,Người
3. HD viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV QS, uốn nắn HS viết cho đúng
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS 
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc câu ứng dụng
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết
-1HS yếu 
-1HS khá 
- HS QS
- HS tập viết Ch, V, A trên bảng con
- 2HS yếu lên bảng
- Nhận xét bạn viết
- HS QS
- 4HS đọc
- Nghe
- CN bảng con
- 2HS yếu + TB lên bảng
- Nhận xét 

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc