Giáo án lớp 3 - Tuần 5
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
- Học sinh khá, giỏi hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.
+KNS: Tư duy phê phán;Ra quyết định; Lập kế hoạch.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Phiếu học tập ghi 04 tình huống.
- Dụng cụ học tập: Vở đạo đức.
III. Các hoạt động dạy – học:
. - Gọi HS nêu nguyên nhân gây nên bệnh tim mạch cho trẻ em. (HS khá, giỏi). - giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 02 HS phát biểu ý kiến trước lớp. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Tiếp nối nhau phát biểu theo hiểu biết của mình: nhồi máu cơ tim; thấp tim,… - Vài HS đọc lại. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm 4. - Các nhóm thảo luận hoàn thành nội dung theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận lên bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm quan sát tranh và hoàn thành nội dung thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả: + An uống đủ chất. + Súc miệng bằng nước muối. + Mặc áo ấm khi trời lạnh. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và vài HS đọc lại. - Thảo luận nhóm 4. - Các nhóm tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả lên bảng và trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau phát biểu. Thứ tư ngày 17 tháng 09 năm 2014 Môn: Tập đọc Bài: Cuộc họp của chữ viết I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và các câu nói chung. - Học sinh trả lời được các câu hỏi SGK. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Tranh minh họa bài đọc SGK; bảng phụ. - Dụng cụ học tập: SGK; bút chì. III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ: 6’ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc: 15’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 10’ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện đọc lại bài: 8’ 4.Củng cố:4’ 5.Dặn dò:1’ - Kiểm tra sĩ số HS. - Gọi HS đọc bài “ Người lính dũng cảm”. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài trực tiếp. Hướng dẫn HS luyện đọc: - Đọc mẫu 01 lượt. - Hướng dẫn luyện đọc: + Người dẫn chuyện: Vui vẻ, hóm hỉnh. + Giọng chữ A: Rõ ràng, dõng dạc. + Giọng dấu chấm: Rành mạch. + Giọng đám đông: Ngạc nhiên. - Hướng dẫn đọc từng câu và phát âm từ khó. - Theo dõi, uốn nắn lỗi phát âm cho hs. - Hướng dẫn HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - Chia đoạn: Bài văn có 4 đoạn. - Yêu cầu cả lớp luyện đọc lời của chữ A. - Hướng dẫn HS luyện đọc bài. - Tổ chức thi luyện đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1. + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? - Yêu cầu HS đọc các đoạn còn lại. + Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? - Giảng: Đây là một chuyện vui nhưng được viết theo đúng trình tự của một cuộc họp thông thường trong cuộc sống hàng ngày. Chúng ta cùng tìm hiểu trình tự của một cuộc họp. Hướng dẫn HS luyện đọc lại bài: - Tổ chức luyện đọc theo nhóm. - Yêu cầu HS đọc lại bài theo hình thức phân vai. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc lại bài. - Nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS nêu nội dung chính của bài. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc lại bài và ghi nhớ trình tự của một cuộc họp, chuẩn bị tiết học sau. - Báo cáo sĩ số. - 04 HS tiếp nối nhau đọc bài kết hợp trả lời cậu hỏi SGK. - Lắng nghe. - Theo dõi SGK. - Lắng nghe. - Tiếp nối nhau đọc trước lớp (mỗi HS đọc 1 câu).( 2 lượt). - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Nhìn bảng. - Luyện đọc cá nhân. - Từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp ( 2 lượt). - Luyện đọc theo cặp. - Đại diện vài nhóm tham gia luyện đọc trước lớp. - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất. - 01 HS. + Các dấu câu và chữ cái họp để bàn cách giúp đỡ. - Lớp đọc thầm + Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp. - Lắng nghe. - Luyện đọc theo nhóm 4 HS. - Các nhóm luyện đọc theo hình thức phân vai. - Các nhóm tham gia thi luyện đọc theo hình thức phân vai. - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai hay nhất. - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp. Môn: Luyện từ và câu Bài: So sánh Tiết: 05 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém (BT1). - Nắm được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2. - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3). - Học sinh khá, giỏi làm bài tập 4. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: SGK, phiếu học tập. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3. Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ dưới đây: Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè hoa nở cùng sao Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh Trần Đăng Khoa - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập,… III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ: 4’ 3. Bài mới: Hoạt động 1: HS có khả năng tìm và ghi lại hình ảnh so sánh: 15’ Hoạt động 2: HS biết thay hoặc thêm từ so sánh vào các hình a so sánh cho trước 15’ 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:1’ - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài trực tiếp. Bài tập 1: - Tổ chức thảo luận nhóm. - Giao việc: Yêu cầu các nhóm dùng bút chì gạch dưới các hình ảnh so sánh. - Nhận xét, kết luận: phân biệt so sánh bằng và so sánh hơn kém trong mỗi ý. + Cách so sánh cháu khoẻ hơn ông và ông là buổi trời chiều có gì khác nhau ? Hai sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu là ngang bằng nhau hay hơn kém nhau ? + Sự khác nhau về cách so sánh 2 câu này do đâu tạo nên ? - Yêu cầu HS xếp các hình a so sánh trong bài 1 thành 2 nhóm: So sánh bằng So sánh kém - Nhận xét chữa sai. Bài tập 3: - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Nhận xét, chữa sai. Bài tập 4:( HS khá, giỏi). + Các hình a so sánh ở bài tập 3 là so sánh ngang bằng hay so sánh hơn kém ? - Tổ chức cho hs thi đua làm bài. - Nhận xét, kết luận. - Yêu cầu HS tìm câu văn có sử dụng so sánh trong bài tập đọc “Người lính dũng cảm” và nêu rõ đó là so sánh bằng hay so sánh hơn kém. - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục, lên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài học sau. - Báo cáo sĩ số, hát. - Trình bày đồ dùng học tập lên bàn. - Lắng nghe. - 01 HS đọc yêu cầu. - Thảo luân nhóm đôi - Trao đổi cùng bạn và hoàn thành nội dung bài tập. - Đại diện vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp: + Hai sự vật được so sánh với nhau ông và cháu, hai sự vật này không ngang bằng nhau. + Từ hơn chỉ sự hơn kém; từ là chỉ sự ngang nhau. - HS xếp hình a thành hai nhóm vào vở bài tập. - Tiếp nối nhau trình bày miệng trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 01 HS đọc yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp: + Không có từ so sánh mà chúng nối với nhau bằng dấu gạch ngang (-) - 01 HS đọc yêu cầu. + So sánh ngang bằng nhau. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp cùng làm bài và tiếp nối trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. Môn: Toán Bài: Bảng chia 6 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu thuộc bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn. - Học sinh làm được các bài tập 1, 2, 3 SGK. - Học sinh khá, giỏi làm cả bài tập 4. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: SGK, phiếu học tập. Bảng phụ kẻ sẵn bảng chia 6 6 : 6 = 1 36 : 6 = 6 12 : 6 = 2 42 : 6 = 7 18 : 6 = 3 48 : 6 = 8 24 : 6 = 4 54 : 6 = 9 30 : 6 = 5 60 : 6 = 10 - Dụng cụ học tập: SGK; bảng con; vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ: 4’ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giúp hs lập bảng chia 6: 8’ Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành: 20’ 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:1’ - Gọi HS đọc bảng nhân 6. - Làm bài tập: a). 16 x 6 b). 50 x 2 - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài trực tiếp. - Đính lên bảng 1 tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi: + Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn, vậy 6 lấy 1 lần được mấy? - Ghi bảng: 6 x 1 = 6 + Lấy 6 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm 6 chấm tròn thì được mấy nhóm ? - Ghi bảng: 6: 6 = 1 - Gọi HS đọc. - Yêu cầu HS lấy 2 tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn. + 6 Được lấy 2 lần bằng mấy? - Ghi bảng: 6 x 2 = 12 + Lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm ? - Ghi bảng: 12 : 6 = 2 - Gọi HS đọc lại. ( Làm tương tự đối với 6 x 3 = 18 và 18 : 6 = 3). - Yêu cầu HS dựa vào ví dụ trên tự lập bảng chia 6. - Yêu cầu HS tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 6. + Các em có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 6? + Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 6 ? - Tổ chức cho HS đọc thuộc loàng bảng chia 6. Bài tập 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. Bài tập 2: + Khi đã biết 6 x 4 = 24 có thể ghi ngay kết quả 26 : 4 và 24 : 4 được không ? Vì sao ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 3: + Bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 4:( HS khá, giỏi). - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 6. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 02 HS đọc thuộc bảng nhân 6. - 02 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm bài vào vở nháp. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Nhìn bảng theo dõi. + 6 lấy 1 lần bằng 6. + được 1 nhóm. 6 chia 6 bằng 1. - Nhìn bảng. - 04 HS đọc 6 x 1 = 6 6 : 6 = 1 - Thực hiện theo yêu cầu GV. - 6 lấy 2 lần bằng 12. - Nhìn bảng theo dõi. + Được 2 nhóm, 12 : 6 được 2. - HS đọc: 2 x 6 = 12 12 : 6 = 2 6 x 3 = 18 18 : 6 = 3 - Lập bảng chia 6 + HS đọc các dãy số bị chia trong bảng chia: 6; 12; 18; 24;...; 60. + Các kết quả trong bảng chia 6 lần lượt là: 1; 2; 3; 4; …; 10. - Luyện đọc thuộc lòng theo nhóm đôi. - 01 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập, tiếp nối nhau nêu kết quả trước lớp. - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu. + 6 x 4 = 24 có thể ghi ngay kết quả 24 : 6 = 4; 24 : 4 = 6, vì lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia. - Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu. - Tiếp nối nhau trả lời. - Làm bài vào vở bài tập, 01 HS lên bảng làm bài. Gi
File đính kèm:
- Tuan 5.doc