Giáo án lớp 3 - Tuần 4, thứ 5

I/ Mục tiêu:

- Tiếp tục ôn tập tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.

- Học đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.

- Trò chơi: Thi xếp hàng.Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách chủ động.

 

II/ Chuẩn bị:

- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Chuẩn bị còi, dụng cụ cho học sinh học động tác vượt chướng ngại vật, kẻ sân chơi.

 

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 4, thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 THẤP
 Trò chơi: Thi xếp hàng.
I/ Mục tiêu:
Tiếp tục ôn tập tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
Học đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.
Trò chơi: Thi xếp hàng.Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách chủ động.
II/ Chuẩn bị:
Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Chuẩn bị còi, dụng cụ cho học sinh học động tác vượt chướng ngại vật, kẻ sân chơi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung và phương pháp dạy học
Hình thức tổ chức
5
20
10
5
1/ Phần mở dầu
GV:- Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học.
 - Cho các em khởi động các khớp cổ tay, cẳn chân.
HS:- Khởi động theo yêu cầu
2/ Phần cơ bản:
GV:- HD các em ôn tập tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
 - Cho các em thực hàng theo yêu cầu .
HS:- Thực hành theo yêu cầu hướng dẫn.
GV:- HD học đi vượt chướng ngại vật thấp
 - Quan sát và chỉnh sữa, giúp các em thực hiện đúng theo yêu cầu của nội dung.
* Trò chơi: “ Thi xếp hàng”
GV:- Nêu yêu cầu trò chơi, HD cách chơi, cho các em chơi thử theo yêu cầu từ 2 đến 3 lần.
 - Cho các em chơi theo yêu cầu.
HS:- Chơi theo yêu cầu trò chơi.
GV:- Quan sát và nhận xét.
3/ Phần kết thúc: Về nhà tiếp tục tập luyện và chuẩn bị bài mới: 
 * * * * *
 * GV
 * * * * *
 * * * * *
 GV
 * * * * *
 * GV
 * * * * *
 * GV
* * * * * * *
 * * * * * * *
 TOÁN 3: LUYỆN TẬP
KHOA HỌC 4: TẠI SAO CẦN ĂN ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?
I/Mục tiêu:
N3:- Thuộc bảng nhân 6 và vận được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
 - Làm được các bài tập áp dụng: 1,2,3,4.
N4:
-Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N4:- SGK. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: - Gọi 2 HS đọc bảng nhân 6 và 2 HS lên bảng làm bài tập:
 6 x 8 = 6 x 2 =
 6 x 3 = 6 x 5 =
- Nhận xét tuyên dương các em
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD các em luyện đọc lại bảng nhân 6 và làm bài tập áp dụng: 1,2,3,4 và cho các em làm bài vào vở tập.
HS:- 1HS gọi bạn đọc kết quả bài tập 1 nhận xét và báo lại cho GV.
GV:- Nhận xét và hướng dẫn thêm giúp các em nhớ và làm đúng theo yêu cầu, HD bài tập 2,3,4 và cho các em làm bài vào vở tập.
HS:- Làm bài vào vở tập 
GV:- Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng với yêu cầu bài tập.
HS:- Tiếp tục làm bài tập và vở.
GV:- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2,3.
 - Thu vở chấm và chữa bài tập .
3/ Củng cố: 
 - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới.: Nhân số có 2 chữ số cho số có một chữ số (không nhớ).
1.KT: HS nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ.Các thức ăn cần ăn vừa phải.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: Tổ chức trò chơi
Chia lớp thàmh 2 nhóm.
HS: Lần lượt kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.(Một em kể, một em ghi lên bảng)
Cả lớp và GV nhận xét nhóm thắng cuộc.
HĐ2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp giữa đạm động vật và đạm thực vât.
HS: đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm.( chỉ ra các món ăn chứa nhiều chất đạm động vật và đạm thực vật)
HS: Phát biểu
Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
H’: Vì sao cần ăn phối đạm độngvật và đạm thực vật
HS: Phát biểu.
KL: giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ thể hoạt động tốt.
HĐ3:Củng cố
H’: Trong nhóm động vật tại sao chúng ta nên ăn cá?
HS: Trao đổi theo cặp, phát biểu
KL: Chất đạm trong cá dễ tiêu.
Nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ 3: N-V: ÔNG NGOẠI
TOÁN 4: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I/ Mục tiêu:
N3:- N-V: đúng bài chính tả; trình bày đúng nhình thức bài văn xuôi.
 - Tìm và viết đúng 2 -3 tiếng có vần oay (BT2)
 - Làm đúng bài tập 3a.
N4:
-Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đê-ca-gam; quan hệ giữa đê-ca-gam, héc-tô-gam và gam.
-Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng
-Biết thực hiện các phép tính với các số đo tạ, tấn.
II/ Chuẩn bị:
N3: Viết sẳn bài tập chép và bài tập điền vần và bài tập 2a lên bảng lớp.
N4: SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề
 - Đọc bài chép lần 1 và nêu một số từ khó mà các em thương mắc lỗi cho các em tập viết.
HS:- Đọc lại đoạn viết và viết các từ khó trong bài.
GV:- Nhận xét HS tập viết từ khó, cho các em nhìn bảng chép bài: Chị em vào vở.
HS:- Nhìn bảng chép bài chính tả.
GV:- HD bài tập áp dụng điền vần và bài tập 2 trên bảng cho các em hiểu và làm bài vào vở.
HS:- Làm bài vào vở tập.
3/ Củng cố:
GV:- Thu vở chấm chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng
4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới.
HĐ1.KT: Bài 2c) tr23(SGK)
HĐ2: Bài mới:
HS:Nêu những đơn vị đo khối lượng đã được học.
GV: GT đơn vị đê-ca-gam, hec-tô-gam
Đê-ca –gam viết tắt : dag; 1dag=10gam.
Hec-tô-gam viết tắt: hg; 1hg=10dag
HS: Nêu lại mối quan hệ giữa đê-ca-gam; hec-tô-gam và gam.
GV: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng.
Hướng dẫn HS hệ thống hoá các đơn vị đo khối lượng.
HS:Nêu các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự.
GV: Ghi vào bảng kẻ sẵn.
HS: Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo kể tiếp nhau.
KL: Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó.
HĐ3: Luyện tập
BT1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
3 em làm trên bảng.
Cả lớp và GV nhận xét.
BT2: tính
2 hs lên bảng tính, các em còn lại làm vào vở.
Cả lớp và GV nhận xét
BT3: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
HS: Làm trên bảng con.
GV: Nhận xét sửa chữa.
BT4: 
HS: đọc và phân tích đề 
1em giải trên giấy khổ to, các em còn lại làm vào vở.
GV: Thu vở chấm bài, hướng dẫn sửa chữa.
HĐ4: Củng cố
HS: Kể tên các đơn vị đo khối lượng từ bé đến lớn. Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
GV: nhận xét tiết học.
LT&C 3: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ?
TẬP LÀM VĂN 4: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I/ Mục tiêu:
N3:- Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1).
 - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2).
 - Đặt được câu thao mẫu ai là gì? (BT 3a). 
N4: 
-Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi đối với thiếu nhi và kể vắn tắt câu chuyện đó.
II/ Chuẩn bị:
N3: SGK, vở bài tập
N4: Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD bài tập 1 bài cho các em làm bài vào bở tập.
HS:- Làm bài vào vở tập
GV: - Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng với yêu cầu và HD bài tập 2 và cho các em làm vào vở.
HS:- Tiếp tục làm bài .
GV:- HD bài tập 3 và cho các em lên bảng làm lớp làm bài vào vở.
HS:- Làm bài tập 3 vào vở.
GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: So sánh
1. KT hs nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
-1em kể lại truyện cây khế.
2.bài mới: 
HĐ1: Nêu mục đích, y/c của tiết học.
HĐ2: Hướng dẫn xây dựng cốt truyện
HS: Xác định yc của đề.
GV: Hướng dẫn hs phân tích đề.Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên.
HS: Lựa chọn chủ đề của câu chuyện.
Hai hs nối tiếp nhau đọc gợi ý1 và 2, cả lớp theo dõi trong SGK.
GV: Gợi ý hai chủ đề
-Kể câu chuyện về lòng hiếu thảo
-Kể câu chuyện về tính trung thực.
HS: Nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn.
HĐ3: Thực hành xây dựng cốt truyện.
HS: Làm việc cá nhân, đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý1.
1hs khá làm mẫu.
-Thực hành kể theo cặp.
GV: cho hs thi kể trước lớp
cả lớp và GV nhận xét.
HS: Viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
3.Củng cố: 
HS: Nói lại cách xây dựng cổ truyện.
GV: Nhận xét tiết học.
 TNXH 3: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
LT&C 4: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I/ Mục tiêu:
N3: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
N4:
-Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau(từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy)
-Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản; tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho.
II/ Chuẩn bị:
N3: - Tranh vẽ về cơ quan tuần hoàn.
N4: Viết sẳn yêu cầu bài tập 2 lên bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tìm hiểu bài mới. quan sát hình vẽ về cơ quan tuần hoàn.
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em tìm hiểu bài học qua tranh minh hoạ.
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em hiểu Máu và cơ quan tuần hoàn.
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhơ SGK.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Phòng bệnh tim mạch
. KTBC: 
H’: Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu VD.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: Nhận xét
GV: đính bảng phụ, hướng dẫn mẫu.
HS: đọc ND bài tập và gợi ý.
GV: Y/c hs suy nghĩ và nêu nhận xét.
KL: Đính lời nhận xét lên bảng.
-Các từ phức truyện cổ, ông cha do các tiếng có nghĩa tạo thành.
-Từ thầm thì do các tiếng có âm đầu lặp lại tạo thành.
-Từ phức lặng im do hai tiếng có nghĩa tạo thành.
-Ba từ phức: chầm chậm, cheo leo, se sẽ do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn vần hoặc cả âm đầu tạo thành.
H’ có mấy cách chính để tạo từ phức?
HS: trao đổi theo cặp, phát biểu.
KL: Có hai cách chính để tạo từ phức.
-Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau.
-Phối hợp những tiếng có âm đầu hoặc vần.
HS: 2 em nhắc lại
HĐ2: Luyện tập
BT1: HS đọc toàn văn BT1.
GV: Hướng dẫn cách xác định các tiếng trong từ phức.
GV: phát PBT chocác nhóm.
Đại diện nhóm đính kết quả.
Cả lớp và GV nhận xét.
BT2: HS đọc yc bài tập2.
HS: trao đổi theo cạp rồi nêu kết quả.
GV: Kết luận lời giải đúng.
4. Củn

File đính kèm:

  • docTHỨ NĂM.doc
Giáo án liên quan