Giáo án lớp 3 - Tuần 33, thứ năm

I/ Mục tiêu:

+ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động ở mức cơ bản đúng.

+ Học tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.

+ II/ Chuẩn bị:

+ Địa điểm: Sân tập

+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi, dây nhảy.

III/ Tiến trình lên lớp:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 33, thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011
 THỂ DỤC: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 HỌC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN.
I/ Mục tiêu:	
+ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động ở mức cơ bản đúng.
+ Học tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
+ II/ Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi, dây nhảy.
III/ Tiến trình lên lớp:
NỘI DUNG
ĐL
HÌNH THỨC
1/ Phần mở đầu:
+ Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
+ Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
+ Xoay các khớp.
+ Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
+ Trò chơi: “Tìm quả ăn được”.
6-8’
1-2’
1-2’
2-3’
1-2’
2-3’
II/ Phần cơ bản:
+ Ôn bài thể dục phát triển chung.
+ Học tung và bắt bóng cá nhân- Giáo viên nêu tên động tác.
- Lần 1, 2 giáo viên vừa làm mẫu, vừa giải thích kĩ thuật động tác.
- Các lần sau lớp trưởng hô - học sinh thực hiện.
* Giáo viên có thể cho một số em thực hiện tốt lên biểu diễn.
+ Tổ chức cho học sinh luyện tập theo tổ.Giáo viên theo dõi, chữa sai.
+ Học trò chơi: “Ai kéo khoẻ”. 
+ G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.
+ Giáo viên theo dõi, chữa sai.
24-26’
9-10’
6-7’
8-10’
III/ Phần kết thúc:
+ Cúi người thả lỏng
+ Hệ thống lại bài.
+ Nhận xét tiết học.
+ Giao bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
1’
TOÁN: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000
KHOA HỌC: CHUỔI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I/Mục tiêu:
N3:- Biết cộng, trừ, nhân , chia các số trong phạm vi 100000
 - Biết giải bài toán bằng hai cách. 
 - Làm được các bài tập áp dụng: 1,2,3.
 - Rèn các em kĩ năng tính toán nhanh.
 * HSY: Làm được bài tập1. 
N4:- Nêu được ví dụ chuỗi thức ăn trong tự nhiên 
 - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật vày với sinh vật khác bằng sơ dồ 
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N4:- SGK. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm4
1/ KTBC: - Gọi 2 HS đọc bảng nhân 9.
 - Nhận xét tuyên dương các em
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD các em biết cộng, trừ, nhân , chia các số trong phạm vi 100000
 - Biết giải bài toán bằng hai cách. 
HS:- Làm bài tập 1,2 theo yêu cầu.
 * HSY: HD các em biết làm bài tập 1
GV:- Gọi HS lên bảng làm bài tập 1,2
HS:- Lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung sữa sai.
GV:- Nhận xét và HD bài tập 3 và cho các em làm bài vào vở.
HS: - Làm bài vào vở:
GV: - Thu vở chấm và chữa bài tập của các em.
3/ Củng cố, dặn dò: 
 - Về nhà tập làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100000.
HS: Chuẩn bị bài mới.
GV: GTB
 - HD Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh
 - Phát giấy, bút màu cho các nhóm
HS: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
GV:Nêu câu hỏi gợi ý
-Thức ăn của bò là gì?
-Giữa bò và cỏ có quan hệ gì?
-Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ
-Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?
NT: Điều khiển các bạn trong nhóm tham gia vẽ sơ đồ.
Cả lớp và gv nhận xét
HS: Quan sát sơ đồ chuỗi thức ănở hình 2 tr 133-SGK
-Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ.
-Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó.
HS: Trả lời
Cả lớp và gv nhận xét
GV và hs tổng kết lại bài học
GV: Nhận xét, ghi điểm
CHÍNH TẢ: N-V: QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI
TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I/ Mục tiêu:
N3:- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng quy định bài chính tả. 
 - Làm đúng BT2a (SGK). 
N4: - Giúp hs:
 -Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng.
 -Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
II/ Chuẩn bị:
N3: Viết sẳn bài tập 2 lên bảng lớp.
N4: SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề
 - Giúp các em viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài CT.
HS:- Luyện viết từ khó câu khó.
GV:- Nhận xét và cho các em nhớ viết theo yêu cầu bài chính tả.
HS:- Viết bài chính tả.
GV:- HD bài tập áp dụng (BT2) cho các em làm bài vào vở tập. 
HS:- Làm bài vào vở tập.
3/ Củng cố:
GV:- Thu vở chấm bài chính tả và bài tập áp dụng
4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới.
HS: Ôn tập
GV: HDBT1: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo khối lượng
 - 2hs làm trên bảng.
 - Cả lớp và gv nhận xét
 - HDBT2: Củng cố việc chuyển đổi đơn vị đo
HS:3 em làm trên bảng (mỗi em làm 1 câu), các em còn lại làm vào vở.
GV: Chấm, chữa bài
 - HDBT3: Y/c hs chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh kết quả. Cả lớp làm trên bảng con
 -Nhận xét
 - HDBT4: Giải toán
HS: Đọc và phân tích đề toán
1em làm trên PBT, còn lại làm vào vở
Cả lớp và gv nhận xét
KQ: 2kg
BT5: Giải toán
HS: Đọc và phân tích đề toán
1em làm trên bảng , còn lại làm vào vở
GV: Chấm, chữa bài
 - Nhận xét tiết học
TNXH: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
LT&C: MRVT: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I/ Mục tiêu:
N3: - Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. Nói tên và chỉ được vị trí trên lược đồ.
N4:- Mở rộng và hệ thống háo vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ có từ Hán Việt.
 - Biết thêm mọt số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn.
II/ Chuẩn bị:
N3: - Tranh vẽ về quả.
N4: -Viết sẳn gợi ý bài tập 2 lên bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Chuẩn bị bài bề mặt trái đất
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD các em biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. Nói tên và chỉ được vị trí trên lược đồ.
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em nêu được trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. Nói tên và chỉ được vị trí trên lược đồ.
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Bề mặt lục địa
KT: 1hs nói nội dung cần ghi nhớ tiết LT&C trước.
GV: GTB
 - Hướng dẫn hs làm BT1: 
 - HS đọc yc bài tập1, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
 - Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng
 - HDBT2: 
HS đọc yc bài tập, làm bài vào VBT
GV: Chấm, chữa bài
 -Những từ trong đó có lạc có nghĩa là: “Vui mừng”; lạc quan; lạc thú
 -Những từ trong đó có lạc có nghĩa là: “ rớt lại” “sai”; lạc hậu; lạc điệu; lạc đề.
 -HDBT3: HS: Đọc yc bài tập 3
HS: Làm vào VBT
GV: Chấm, chữa bài
-Những từ trong đó: “ quan” có nghĩa là quan lại: quan quân
-Những từ trong đó “quan” có nghĩa là “nhìn, xem”: Lạc quan
BT3: 
HS: Đọc yc bài tập 3
Cả lớp đọc thầm các câu tục ngữ
Y/c hs nêu nghĩa của các câu tục ngữ đó.
Cả lớp và gv nhận xét
GV: Nhận xét tiết học
LT&C: NHÂN HOÁ
TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục tiêu:
N3:- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT1).
 - Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá (BT2).
N4:- 1.Hiểu các yc trong thư chuyển tiền
 2. Biết điền nội dung cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền.
II/ Chuẩn bị:
N3: SGK, vở bài tập
N4: Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD HS Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT1).
HS:- Làm bài tập 1.
GV: HD Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá (BT2). 
HS: - Làm bài tập 2.
GV:- HD thêm giúp các em làm bài đúng với yêu cầu bài tập.
HS:- Gọi HS lên bảng lên bảng làm bài tập 2 
GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: MRVT Từ ngữ về thiên nhiên dấu chấm, dấu phẩy.
HS: Chuẩn bị bài mới.
GV:GTB: Nêu MĐ, YC của tiết học
 - Hướng dẫn hs điền ND vào mẫu thư chuyển tiền.
 - HDBT1: 1hs đọc yc của BT.
 -Lưu ý hs tình huống của bài tập.
 -Giải nghĩa các từ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư.
HS:2hs tiếp nối nhau đọc ND của mẫu thư chuyển tiền. 
GV: Chỉ dẫn cáh điền vào mẫu thư
HS: Cả lớp điền mẫu thư chuyển tiền vào VBT
GV: HDBT2: 1hs đọc yc bài tập 2.
HS:1hs đóng vai người nhận tiền nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển này?
GV: hướng dẫn để hs viết.
HS: Viết vào mẫu thư chuyển tiền.
Từng em đọc nội dung thư của mình.
Cả lớp và gv nhận xét.
GV: Nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docTHỨ NĂM.doc
Giáo án liên quan